Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
tiết 37
Hai đứa trẻ
Thạch Lam
Tiết 37: hai đứa trẻ
Thạch Lam
đọc hiểu khái quát
1. Tác giả
a. Cuộc đời
b. Sáng tác
2. Truyện ngắn Hai đứa trẻ
3. Đọc tóm tắt
4. Bố cục và chủ đề
II. Đọc hiểu chi tiết
Bức tranh đời sống phố huyện trước cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên
Tiết 37: hai đứa trẻ
Thạch Lam
I. đọc hiểu khái quát
1. Tác giả
Qua phần tiểu dẫn trong SGK em hãy cho biết những nét cơ bản nhất về cuộc đời và sáng tác của Thạch Lam?
a. Cuộc đời
- Thạch Lam (1910 - 1942)
- Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh.
Sau đổi thành : Nguyến Tường Lân
-Thủa nhỏ sống ở quê ngoại phố huyện Cẩm Giàng- Hải Dương
- Là người thông minh, điểm đạm, tinh tế
THẠCH LAM ( 1910 - 1942)
b. S¸ng t¸c
- Cùng với hai anh trai (Nhất Linh, Hoàng Đạo) là những thành viên trụ cột của Tự lực văn đoàn.
- Thành công ở những tác phẩm viết về đề tài nông thôn và người dân nghèo.
- Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.
- Có biệt tài về truyện ngắn.
+ Truyện không có cèt truyÖn hoÆc cã cèt truyÖn ®¬n gi¶n, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.
+Mçi truyÖn cña Th¹ch Lam nh mét bµi th¬ tr÷ t×nh giäng ®iÖu ®iÓm ®¹m nhng chøa ®ùng bao t×nh c¶m yªu mÕn, ch©n thµnh vµ nh¹y c¶m cña nhµ v¨n
+ V¨n trong s¸ng, gi¶n dÞ, thÇm trÇm, s©u s¾c.
Tiết 37: hai đứa trẻ
Thạch Lam
I. đọc hiểu khái quát
1. Tác giả
a. Cuộc đời
Chiều, chiều rồi.
Một chiều êm ả như ru,
văng vẳng tiếng ếch nhái...
theo gió nhẹ đưa vào.
Liên ngồi yên lặng...
đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần
và cái buồn của buổi chiều quê
thấm thía vào tâm hồn ngây thơ...
Liên không hiểu sao,...
nhưng lòng buồn man mác
trước cái giờ khắc của ngày tàn.
Tiếng trống thu không...
từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều.
Phương tây đỏ rực như lửa cháy
mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
Dãy tre làng trước mắt đen lại
cắt hình trên nền trời.
- Các tác phẩm chính:
+ Các tập truyện ngắn: "Gió đầu mùa", " Nắng trong vườn", "Sợi tóc"
+ Tập tuỳ bút: "Hà Nội băm sáu phố phường"
+Tập tiểu luận : "Theo dòng"
Tiết 37: hai đứa trẻ
Thạch Lam
I. đọc hiểu khái quát
1. Tác giả
a. Cuộc đời
b. Sáng tác
Tiết 37: hai đứa trẻ
Thạch Lam
I. đọc hiểu khái quát
1. Tác giả
2. Truyện ngắn Hai đứa trẻ
Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" có xuất xứ như thế nào? Bổi cảnh của truyện?
- Xuất xứ : Rút từ t?p N?ng trong vườn, xu?t b?n nam 1938.
- Bối cảnh: Phố huyện nghèo, ga xép Cẩm Ging, quê ngoại của nhà văn những năm trước Cách m?ng Tháng Tám (1945).
- Hoà hợp hai yếu tố hiện thực và lãng mạn.
a) Bố cục : Truyện ngắn chia làm 3 đoạn
- Đoạn 1: (Từ đầu .nhỏ dần về phía làng): Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều muộn của phố huyện.
- Đoạn 2: (Tiếp. mơ hồ không hiểu): Tâm trạng của Liên trước cảnh đêm.
- Đoạn 3: (Còn lại): Tâm trạng của Liên trước cảnh chuyến tầu đêm qua huyên.
Tiết 37: hai đứa trẻ
Thạch Lam
I. đọc hiểu khái quát
1. Tác giả
2. Truyện ngắn Hai đứa trẻ
3. Đọc và tóm tắt tác phẩm
4. Bố cục và chủ đề
b. Chủ đề
Qua việc mô tả tâm trạng của Hai đứa trẻ (Chủ yếu là Liên) trước cảnh chiều buông, đêm xuống, khuya về Tác giả đã làm rõ cuộc sống mòn mỏi, tăm tối cùng ước mơ nhỏ nhoi của những con ngưòi nơi phố huyện.
Em hãy cho biết chủ đề của truyện ngắn Hai đứa trẻ?
II. đọc hiểu chi tiết
1. Bức tranh đời sống phố huyện trước cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên.
Bức tranh đời sống phố huyện nghèo được miêu tả ở nhiều góc độ:
- Cảnh Chiều tàn.
- Cảnh chợ tàn.
- Hình ảnh những người dân phố huyện.
- Tâm trạng của nhân vật Liên.
Tiết 37: hai đứa trẻ
Thạch Lam
I. đọc hiểu khái quát
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Cảnh chiều buông được cảm nhận bằng những âm thanh, mầu sắc nào? Cảm nhậ của em về cảnh chiều buông nơi phố huyện?
Nhóm 2: Cảnh chợ tàn được miêu ta qua sinh hoạt của con người và qua cảm nhận của nhân vật Liên như thế nào?
Nhóm 3: Hình ảnh những cong người nghèo khổ trong cảnh chiều buông hiện lên như thế nào?
Nhóm 4: Tìm các chi tiết miêu tả tâm trạng của Liên? Trước cảnh chiêu tàn và cuộc sống tăm tối của những người dân nghèo Liên có tâm trạng như thế nào?
II. đọc hiểu chi tiết
Tiết 37: hai đứa trẻ
Thạch Lam
I. đọc hiểu khái quát
1.Bức tranh đời sống phố huyên trước cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên.
Cảnh chiều tàn:
- Âm thanh:
*Tiếng trống thu không
*Phương tây đỏ rực như lửa cháy
*Tiếng ếch nhái kêu vang ngoài đồng ruộng
*Muỗi vo ve trong cửa hàng chị em Liên
- Mầu sắc:
*Những đấm mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
*Dãy tre làng đen lại
Giọng văn êm dịu nhẹ nhàng, không gian cảnh vật ở chốn quê hiện lên êm đềm, nên thơ nó phảng phất nét buồn bâng khuâng, man mác trong Liên.
Em có nhận xét gì về giọng văn Thạch Lam và cảm nhận của em về cảnh chiều tàn nơi đây?
Phương tây đỏ rực như lửa cháy
Cảnh chiều tàn.
II. đọc hiểu chi tiết
Tiết 37: hai đứa trẻ
Thạch Lam
I. đọc hiểu khái quát
1.Bức tranh đời sống phố huyện lúc cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên
a) Cảnh chiều tàn
b) Cảnh chợ tàn
- Được miêu ta qua sinh hoạt của con người
* Chợ đã vãn từ lâu, không một tiếng ồn ào, người cũng về hết,.
* Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh những thứ còn xót lại trên đất.
* Một vài người bán hàng về muộn đứng nói chuyện
- Được miêu tả bằng cảm nhận
*Một buổi chiều êm như ru.
*Mùi ẩm mốc bốc lên -. Mùi riêng của đất.
*Liên ngồi yên lặng bóng tối ngập dần đầy và cái buồn của buổi chiều quê thấm vào tâm hồn ngây thơ của chị
Một vài người bán hàng về muộn ...
Đòn gánh đã xỏ sẵn vào quang .. .
II. đọc hiểu chi tiết
Tiết 37: hai đứa trẻ
Thạch Lam
I. đọc hiểu khái quát
1.Bức tranh đời sống phố huyện lúc cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên
a) Cảnh chiều tàn
b) Cảnh chợ tàn
- Được miêu ta qua sinh hoạt của con người
* Chợ đã vãn từ lâu, không một tiếng ồn ào, người cũng về hết,.
* Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh những thứ còn xót lại trên đất.
* Một vài người bán hàng về muộn đứng nói chuyện
- Được miêu tả bằng cảm nhận
*Một buổi chiều êm như ru.
*Mùi ẩm mốc bốc lên -. Mùi riêng của đất.
*Liên ngồi yên lặng bóng tối ngập dần đầy và cái buồn của buổi chiều quê thấm vào tâm hồn ngây thơ của chị
Em có nhận xét gì về bức tranh của buỏi chiều buông
=> Có sự hoà quyện giữa ngoại cảnh và nội tâm, mọi cảnh vật đều gợi nỗi buồn man mác. Cảnh vật và lòng người như nhuốm vào nhau và Liên cũng có tâm trạng buồn man mác đó.
c) Hình ảnh những con người nghèo khổ nơi phố huyện.
- Mấy đứa trẻ nhà nghèo đang nhặt nhạnh sau phiên chợ.
- Mẹ con chị Tý với gánh hàng lèo tèo, ế ẩm.
- Chị em Liên với của hàng nhỏ xíu cũng chẳng bán được là bao.
- Bà cụ Thi điên nghiện rượu.
=> Đó là những cảnh đời méo mó, tàn tạ, cảnh sống tiêu điều, xơ xác, tàn lụi.
Thạch Lam
1.Bức tranh đời sống phố huyện lúc cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên
a) Cảnh chiều tàn
b) Cảnh chợ tàn
Tiết 37: hai đứa trẻ
I. đọc hiểu khái quát
II. đọc hiểu chi tiết
Em có nhận xét gì về cuộc đời của những con người nghèo khổ nơi phố huyện
d) Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn.
+ Ngồi yên lặng.
+ Đôi mắt bóng tối ngập tràn dần.
+ Cái buồn của buổi chiều quê thấm thía tâm hồn chÞ.
+ Lòng buồn man mác trước giờ khắc ngày tàn.
+ ThÊy th¬ng nh÷ng ®øa trÎ nhµ nghÌo.
=>Tríc c¶nh chiÒu tµn vµ cuéc sèng tèi t¨m cña ngêi d©n nghÌo ®· gîi lªn mét nçi buån thÊm thÝa trong lßng Liªn. Nhng c« kh«ng thu m×nh trong c« ®¬n tuyÖt väng. Tr¸i l¹i Liªn cã t©m hån tinh tÕ, nh¹y c¶m, nh©n hËu vµ yªu quª h¬ng tha thiÕt. §ã còng lµ t©m hån t¸c gi¶.
c) Hình ảnh những con người nghèo khổ nơi phố huyện
Thạch Lam
1.Bức tranh đời sống phố huyện lúc cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên
a) Cảnh chiều tàn
b) Cảnh chợ tàn
Tiết 37: hai đứa trẻ
I. đọc hiểu khái quát
II. đọc hiểu chi tiết
Từ những chi tiết trên em thấy Liên có tâm trạng như thế nào?
Cảnh chiều hôm đã khép lại nhường chỗ cho một thế giới khác, thế giới của đêm tối nơi phố huyện nghèo.
Tiết 37: hai đứa trẻ
Thạch Lam
đọc hiểu khái quát
1. Tác giả: (1910-1942)
2. Truyện ngắn Hai đứa trẻ
II. Đọc hiểu chi tiết
Bức tranh đời sống phố huyện trước cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên
Cảnh chiều tàn:
Cảnh chợ tàn
Hình ảnh những con người nghèo khổ
Tâm trạng của Liên
a) Cuộc đời:
b. Sáng tác
Xuất xứ
Đặc điểm của Truyện
Bối cảnh của truyện
2. Tâm trạng của hai đứa tre khi đêm buông xuống
- Đây là sự chuyển giao giữa ánh sáng và bóng tối
+ Bóng tối dày đặc, mênh mang, bao bọc một vùng. Bóng tối ngập tràn ánh mắt Liên, bao trùm lên không gian phố huyện "Tối hết cả con đường ra sông, con đường qua chợ về nhà, cái ngõ lại càng sẫm đen hơn nữa"
+ ánh sáng mờ nhạt, yếu ớt, nhỏ bé, leo lét: Là "khe sáng, chấm sáng, hột sáng"
Thạch Lam
Tiết 37: hai đứa trẻ
1.Bức tranh đời sống phố huyện lúc cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên
I. đọc hiểu khái quát
II. đọc hiểu chi tiết
Sự tương phản giữa bóng tối và ánh sáng gây ấn tượng sâu săc cho người đọc về những kiếp người sống chìm khuất, lẻ loi, những thân phận con người nơi phố huyện nghèo. Mọi sinh hoạt của con người giờ thu vào những ngọn đèn le lói, nhỏ nhoi tội nghiệp. Đặc biệt là phố huyện thu nhỏ nơi ngon đèn chị Tí.
Hình ảnh ngọn đèn chị Tí "chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ" có ý nghĩa như một biểu tượng về những cảnh đời, kiếp người nhỏ bé, vô danh vô nghĩa sống leo lét trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ, không hạnh phúc, không tương lai những kiếp người như cát bụi.
2. Tâm trạng của hai đứa tre khi đêm buông xuống
Thạch Lam
Tiết 37: hai đứa trẻ
1.Bức tranh đời sống phố huyện lúc cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên
I. đọc hiểu khái quát
II. đọc hiểu chi tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)