Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Phạm Viết Cương |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !
Tiết 35 - 36 - 37
Hai đứa trẻ
Thạch Lam
I. Tìm hiểu chung.
- Thạch Lam (1910 - 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội trong một gia đình công chức gốc quan lại.
- Là một trong những cây bút chủ lực của nhóm "Tự lực văn đoàn" nhưng văn chương của ông lại hướng về cuộc sống của tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo và người dân lao động.
- Thạch Lam có sở trường về truyện ngắn, là loại truyện tâm tình thường không có cốt truyện nhưng đậm chất thơ.
- "Hai đứa trẻ " rút trong tập "Nắng trong vườn", xuất bản năm 1938.
Các nhà văn, nhà thơ trong nhóm "Tự lực văn đoàn " (1933 - 1943)
Các tác phẩm của nhà văn Thạch Lam
Phố huyện Cẩm Giàng xưa .
Và phố huyện Cẩm Giàng nay
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tóm tắt tác phẩm.
Ch? em Liín vă An lă hai d?a tr? du?c m? giao trng coi m?t c?a hăng t?p hoâ nh? xu t?i m?t ph? huy?n nghỉo bín c?nh ga xe l?a, d? gip gia dnh v?n dê lao dao : cha m?t vi?c, c? nhă ph?i b? Hă N?i chuy?n v? sinh s?ng ? quí. Cung nhu nhi?u ngu?i dđn lam lu t?i ph? huy?n, hai ch? em Liín, An v?a bân hăng v?a trng ch? chuy?n tău dím t? Hă N?i v?, ?m ?m lan bânh qua ph? huy?n r?i khu?t d?ng, im ti?ng trong tr?i dím sđu th?m. Lc d ngu?i bun bân ? ph? huy?n m?i d?n hăng sau m?t t?i ? ?m d? tr? v? nhă. Cn hai d?a tr? d?n d?n chm văo gi?c ng? yín tinh.
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Bức tranh phố huyện.
* Thời gian : chiều tối, là thời gian nghỉ ngơi nhưng với những người lao động nghèo thì công việc kiếm sống vẫn còn đang tiếp diễn.
" Chiều, chiều rồi " - " Trời nhá nhem tối " -
" Trời đã bắt đầu đêm" - " Đêm tối "
Thời gian có sự vận động chậm rãi, lặng lẽ.Nó dẫn dắt phố huyện đi dần vào đêm tối.
Anh chỉ mang tính minh hoạ
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Bức tranh phố huyện.
* Không gian cảnh vật : Phố huyện nhỏ có sự vận động từ cảnh chiều tàn đến đêm khuya. Cảnh thu hẹp dần : từ phố huyện nhỏ bé đến một phiên chợ tàn, một góc chợ đơn sơ, một quán hàng lụp xụp.
- Tương quan giữa ánh sáng và bóng tối :
Anh sáng
Bóng tối
+ Quầng sáng của ngọn đèn chị Tý
+ Đốm lửa nhỏ nơi bếp lửa bác Siêu
+ Anh sáng từ ngọn đèn của Liên
+ Anh sáng của đom đóm
+ Đường phố và các ngõ hẻm chứa đầy bóng tối.
+ Tối hết cả, con đường, các ngõ vào làng sẫm đen hơn nữa.
Không gian nghệ thuật ở đây là không gian bóng tối. Anh sáng xuất hiện nhưng chỉ là thứ ánh sáng le lói, nó không đủ xé rách màn đêm, trái lại càng làm cho đêm tối trở nên mênh mông hơn.
Em c c?m nh?n g v? tuong quan ânh bng t?i vă ânh sâng ? Tuong quan ?y ni lín di?u g ?
Cảnh phố huyện nghèo, một góc chợ tàn đơn sơ
Anh mang tính minh hoạ
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Bức tranh phố huyện.
* Am thanh :
- Am thanh rời rạc của tiếng trống thu không và tiếng trống cầm canh . Nó không đủ sức ngân vang dù đã được đánh lên như muốn phá vỡ không gian tù túng.
- Làm nền cho tiếng trống là âm thanh rền rĩ của côn trùng, tiếng đàn bầu run rẩy .
Am thanh buồn bã, nhạt nhẽo, xao xác những nỗi niềm.
Anh mang tính minh hoạ
* Hiện lên trong khung cảnh đó là những kiếp người tàn tạ .
- Những người kiếm sống ban ngày với phiên chợ :
+ Mấy người bán hàng về muộn .
+ Mấy đứa trẻ nhặt rác , chị em Liên và An .
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Bức tranh phố huyện.
Anh chỉ mang tính minh hoạ
+ Mẹ con chị Tý : ngày mò cua bắt ốc, tối dọn hàng nước nhưng chả kiếm được là bao.
+ Vợ chồng bác Xẩm.
+ Bà cụ Thi điên, bác phở Siêu .
- Những người kiếm sống ban đêm quanh góc chợ và ga xép :
* Hiện lên trong khung cảnh đó là những kiếp người tàn tạ .
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Bức tranh phố huyện.
Anh chỉ mang tính minh hoạ
- Những con người ấy có chung cuộc sống tối tăm, nghèo đói, chung cảnh ngộ tẻ nhạt, buồn chán. Tuy vậy trong đêm tối, tâm hồn họ vẫn ánh lên vẻ đẹp tình người, tình quê hương và hi vọng về một ngày mai tươi sáng.
* Hiện lên trong khung cảnh đó là những kiếp người tàn tạ .
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Bức tranh phố huyện.
- Hình ảnh "chiếc đèn con của chị Tý chỉ chiếu một vùng đất nhỏ " gây ấn tượng, là nỗi day dứt cuối cùng đi vào giấc ngủ của Liên. Phải chăng đó là biểu tượng của những kiếp người nghèo khổ, lam lũ, sống vật vờ, leo lét trong màn đêm của xã hội thực dân nửa phong kiến.
Tiết 35 - 36 - 37
Hai đứa trẻ
Thạch Lam
I. Tìm hiểu chung.
- Thạch Lam (1910 - 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội trong một gia đình công chức gốc quan lại.
- Là một trong những cây bút chủ lực của nhóm "Tự lực văn đoàn" nhưng văn chương của ông lại hướng về cuộc sống của tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo và người dân lao động.
- Thạch Lam có sở trường về truyện ngắn, là loại truyện tâm tình thường không có cốt truyện nhưng đậm chất thơ.
- "Hai đứa trẻ " rút trong tập "Nắng trong vườn", xuất bản năm 1938.
Các nhà văn, nhà thơ trong nhóm "Tự lực văn đoàn " (1933 - 1943)
Các tác phẩm của nhà văn Thạch Lam
Phố huyện Cẩm Giàng xưa .
Và phố huyện Cẩm Giàng nay
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tóm tắt tác phẩm.
Ch? em Liín vă An lă hai d?a tr? du?c m? giao trng coi m?t c?a hăng t?p hoâ nh? xu t?i m?t ph? huy?n nghỉo bín c?nh ga xe l?a, d? gip gia dnh v?n dê lao dao : cha m?t vi?c, c? nhă ph?i b? Hă N?i chuy?n v? sinh s?ng ? quí. Cung nhu nhi?u ngu?i dđn lam lu t?i ph? huy?n, hai ch? em Liín, An v?a bân hăng v?a trng ch? chuy?n tău dím t? Hă N?i v?, ?m ?m lan bânh qua ph? huy?n r?i khu?t d?ng, im ti?ng trong tr?i dím sđu th?m. Lc d ngu?i bun bân ? ph? huy?n m?i d?n hăng sau m?t t?i ? ?m d? tr? v? nhă. Cn hai d?a tr? d?n d?n chm văo gi?c ng? yín tinh.
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Bức tranh phố huyện.
* Thời gian : chiều tối, là thời gian nghỉ ngơi nhưng với những người lao động nghèo thì công việc kiếm sống vẫn còn đang tiếp diễn.
" Chiều, chiều rồi " - " Trời nhá nhem tối " -
" Trời đã bắt đầu đêm" - " Đêm tối "
Thời gian có sự vận động chậm rãi, lặng lẽ.Nó dẫn dắt phố huyện đi dần vào đêm tối.
Anh chỉ mang tính minh hoạ
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Bức tranh phố huyện.
* Không gian cảnh vật : Phố huyện nhỏ có sự vận động từ cảnh chiều tàn đến đêm khuya. Cảnh thu hẹp dần : từ phố huyện nhỏ bé đến một phiên chợ tàn, một góc chợ đơn sơ, một quán hàng lụp xụp.
- Tương quan giữa ánh sáng và bóng tối :
Anh sáng
Bóng tối
+ Quầng sáng của ngọn đèn chị Tý
+ Đốm lửa nhỏ nơi bếp lửa bác Siêu
+ Anh sáng từ ngọn đèn của Liên
+ Anh sáng của đom đóm
+ Đường phố và các ngõ hẻm chứa đầy bóng tối.
+ Tối hết cả, con đường, các ngõ vào làng sẫm đen hơn nữa.
Không gian nghệ thuật ở đây là không gian bóng tối. Anh sáng xuất hiện nhưng chỉ là thứ ánh sáng le lói, nó không đủ xé rách màn đêm, trái lại càng làm cho đêm tối trở nên mênh mông hơn.
Em c c?m nh?n g v? tuong quan ânh bng t?i vă ânh sâng ? Tuong quan ?y ni lín di?u g ?
Cảnh phố huyện nghèo, một góc chợ tàn đơn sơ
Anh mang tính minh hoạ
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Bức tranh phố huyện.
* Am thanh :
- Am thanh rời rạc của tiếng trống thu không và tiếng trống cầm canh . Nó không đủ sức ngân vang dù đã được đánh lên như muốn phá vỡ không gian tù túng.
- Làm nền cho tiếng trống là âm thanh rền rĩ của côn trùng, tiếng đàn bầu run rẩy .
Am thanh buồn bã, nhạt nhẽo, xao xác những nỗi niềm.
Anh mang tính minh hoạ
* Hiện lên trong khung cảnh đó là những kiếp người tàn tạ .
- Những người kiếm sống ban ngày với phiên chợ :
+ Mấy người bán hàng về muộn .
+ Mấy đứa trẻ nhặt rác , chị em Liên và An .
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Bức tranh phố huyện.
Anh chỉ mang tính minh hoạ
+ Mẹ con chị Tý : ngày mò cua bắt ốc, tối dọn hàng nước nhưng chả kiếm được là bao.
+ Vợ chồng bác Xẩm.
+ Bà cụ Thi điên, bác phở Siêu .
- Những người kiếm sống ban đêm quanh góc chợ và ga xép :
* Hiện lên trong khung cảnh đó là những kiếp người tàn tạ .
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Bức tranh phố huyện.
Anh chỉ mang tính minh hoạ
- Những con người ấy có chung cuộc sống tối tăm, nghèo đói, chung cảnh ngộ tẻ nhạt, buồn chán. Tuy vậy trong đêm tối, tâm hồn họ vẫn ánh lên vẻ đẹp tình người, tình quê hương và hi vọng về một ngày mai tươi sáng.
* Hiện lên trong khung cảnh đó là những kiếp người tàn tạ .
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Bức tranh phố huyện.
- Hình ảnh "chiếc đèn con của chị Tý chỉ chiếu một vùng đất nhỏ " gây ấn tượng, là nỗi day dứt cuối cùng đi vào giấc ngủ của Liên. Phải chăng đó là biểu tượng của những kiếp người nghèo khổ, lam lũ, sống vật vờ, leo lét trong màn đêm của xã hội thực dân nửa phong kiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Viết Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)