Tuần 10. Hai đứa trẻ

Chia sẻ bởi Đinh Thị Hảo | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Mưa năm tháng không đầy biển cả
Học suốt đời mà cũng như không








Tiết 39 : Đọc văn



Hai đứa trẻ


- Thạch Lam -
II. ®äc – hiÓu v¨n b¶n
1. Đoạn 1: Từ đầu .về phía làng ( Phố huyện lúc chiều tàn )
2. Đoạn 2: Từ Trời đã bắt đầu đêm . hàng ngày của họ
( Phố huyện lúc về đêm )
Cảnh phố huyện
Bóng tối ánh sáng
Có 21 từ tối và - Khe sáng
bóng tối - Vệt sáng
- Chấm nhỏ
- Hột sáng
= > Tóm lại: Bóng tối như một cái gì hãi hùng đang hoạt động, đang thâm nhập, luồn lách, bám sát vào mọi cảnh vật. Nó như cái nền không gian nghệ thuật của tác phẩm và không gian xã hội của con người. Còn ánh sáng thì yếu ớt. Nó không làm cho phố huyện sáng lên mà càng làm tăng ấn tượng về bóng tối ngày càng dày đặc, mênh mông lên phố huyện


b. Con ng­êi n¬i phè huyÖn:
+ MÑ con chÞ TÝ
+ Gia ®×nh b¸c xÈm
+ B¸c phë Siªu
+ ChÞ em Liªn
= > Nh÷ng kiÕp sèng bÕ t¾c, mßn mái, quÈn quanh, téi nghiÖp. Hä sèng mµ kh«ng biÕt sè phËn, t­¬ng lai. §©y chÝnh lµ h×nh ¶nh thu nhá cña con ng­êi, ®Êt n­íc ViÖt Nam nghÌo ®ãi, tï h·m, t¨m tèi thêi Ph¸p thuéc.

c. Tâm trạng của Liên khi phố huyện về đêm


+ Lặng ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông Ngân Hà và con vịt theo sau ông Thần Nông.
+ Nhớ lại quá khứ ở Hà Nội.
+ Cảm thấy quen thuộc với bóng tối, không sợ nó nữa.
= > Thạch Lam vẫn tiếp tục làm rõ tâm lí ngây thơ của một đứa trẻ giàu tình cảm, giàu mơ ước, gắn bó với cuộc sống xung quanh mình, đã bắt đầu có sự nhạy cảm với cuộc sống của mình.
3. §o¹n 3 ( Cßn l¹i ): Phè huyÖn lóc vÒ khuya
Tâm trạng của Liên khi phố huyện về khuya
+ Lặng ngồi nhìn ngàn sao lấp lánh
+ Có những cảm giác mơ hồ không hiểu
+ Mơ tưởng về Hà Nội
+ Thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi không biết như chiếc đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ.
= > Nhìn vào hiện tại mà mơ hồ buồn, ngoái lại quá khứ mà ngậm ngùi hoài niệm và mơ tưởng một tương lai bằng những khao khát mơ hồ.
b. Hình ảnh đoàn tàu
+ Tiếng xe rít mạnh vào ghi, tiếng hành khách ồn ào khe khẽ.
+ Tiếng còi rít lên, và tàu rầm rộ đi tới
+ Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh sáng cả xuống đường.
+ Những toa hạng trên sang trọng, lố nhố những người đồng và kền lấp lánh.
= > Là hoạt động cuối cùng nhưng huyên náo, mạnh mẽ và sôi nổi nhất.
= >Nó là chuyến tàu từ Hà Nội đi qua, Hà Nội là quá khứ ngọt ngào, hạnhphúc, là hình ảnh của tương lai trong mơ ước, khát vọng.
= >khao khát một cuộc sống hạnh phúc nhưng cũng rất mơ hồ, không rõ.
* C©u v¨n cuèi cïng cña t¸c phÈm: Nh­ng Liªn kh«ng nghÜ ®­îc l©u, m¾t chÞ nÆng dÇn, råi sau Liªn ngËp vµo giÊc ngñ yªn tÜnh, còng yªn tÜnh nh­ ®ªm ë trong phè, tÞch mÞch vµ ®Çy bãng tèi.
= > Cuéc sèng lÆng lÏ, bÕ t¾c, nhµm ch¸n.






c. Nhan đề của tác phẩm: Hai đứa trẻ


= > Liên và An là những đứa trẻ giàu mơ ước, khao khát thoát ra khỏi cuộc sống tẻ ngắt bao trùm bởi bóng đêm miên man. Chúng như hai mầm cây vừa chồi lên khỏi mặt đất đã gặp cuộc sống bế tắc.

III. Củng cố
Giá trị nghệ thuật
Truyện đã thể hiện rõ phong cách nghệ
thuật của Thạch Lam.

Th¶o luËn



Ngòi bút của Thạch Lam có phần
nghiêng về cuộc sống vất vả cơ cực
bế tắc của những người dân nghèo.
1



Cốt truyện hết sức dung dị,
mỗi truyện như một bài thơ
trữ tình đượm buồn.
2

Yếu tố hiện thực và trữ tình
luôn đan cài vào nhau.
3
2. Tư tưởng
Thạch Lam đã thấy được khao khát đổi đời: Cần phải thay đổi ngay cái thế giới tăm tối này đi, cần phải đem một thế giới khác xứng đáng với con người hơn. Trong đó ai cũng có quyền sống và hi vọng.
3. Đánh giá
* Về tác phẩm:









" Truyện Hai đứa trẻ có một hương vị thật là man mác. Nó gợi một niềm về quá vãng, đồng thời cũng gióng lên một cái gì đó còn ở tương lai.đọc Hai đứa trẻ thấy bận bịu vô hạn về tấm lòng yêu quê êm mát và sâu kín ".

( Nguyễn Tuân )


* Về tác giả:
" Thạch Lam là nhà văn quý mến
cuộc sống, trang trọng trước cuộc sống
của mọi người chung quanh. Ngày
nay đọc lại Thạch Lam vẫn thấy đầy
đủ cái dư vị và nhã thú của những tác
phẩm có cốt cách và phẩm chất văn
học. Mặc dù ra ít, sách Thạch Lam
có đánh dấu lại được cái tâm hồn súc
tích, rộng rãi và tiến bộ của một nhà
văn xuôi chân chính ". ( Nguyễn Tuân )
IV. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Sở trường của nhà văn Thạch Lam là:
A. Tiểu thuyết
B. Thơ
C. Truyện ngắn
D. Kịch

Đáp án C
iii. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2: Cảnh ngày tàn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được báo hiệu bằng âm thanh gì ?
A. Tiếng mõ
B. Tiếng chuông
C. Tiếng kẻng
D. Tiếng trống thu không

Đáp án D
Câu 3: Tiếng trống trong tác phẩm
xuất hiện mấy lần ?

A. Một lần
B. Hai lần
C. Ba lần
D. Bốn lần


Đáp án B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Hảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)