Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Mai Que |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Thạch Lam
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a. Tiểu sử: (1910-1942)
- Sinh sống tại Hà Nội, thủa nhỏ ở Cẩm Giàng – Hải Dương
- Gia đình nổi tiếng (Hai anh là Nhất Linh và Hoàng Đạo, hai cây bút chủ chốt của nhóm Tự lực văn đoàn).
22 tuổi bắt đầu sáng tác, có chân trong Tự lực văn đoàn, 32 tuổi mất vì bệnh lao.
- Con người đôn hậu và rất đỗi tinh tế
Ph? huy?n C?m Ging xua
Ph? huy?n C?m Ging hơm nay
b. Sáng tác:
- Các tác phẩm: (SGK) Biệt tài về truyện ngắn.
- Quan niệm văn chương lành mạnh tiến bộ
(“Văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay sự quên mà trái lại, văn chương là khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phú hơn.”)
- Nội dung:
+ Cuộc sống đói nghèo bế tắc của nông dân, tiểu tư sản, thị dân nghèo.
+ Tình quê hương, tình bà cháu, bạn bè…
Nghệ thuật:
+ Truyện không có truyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật, những xúc cảm mong manh, mơ hồ.
+ Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình
+ Lời văn trong sáng giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.
2. Tác phẩm Hai đứa trẻ:
- In trong tập Nắng trong vườn (1938).
- Hòa quyện hai yếu tố: Hiện thực + lãng mạn trữ tình.
- Bố cục: 2 phần.
+ Từ đầu – “sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ”: Cảnh chiều tàn nơi phố huyện
+ “An và Liên đã buồn ngủ…” – hết: Cảnh đợi tàu
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện.
a. Cảnh vật lúc chiều tối và đêm xuống
*. Cảnh chiều tàn:
Thời gian: với bước đi chậm rãi, chuyển dần từ ngày sang đêm
Không gian:
+ Âm thanh: Tiếng trống thu không, tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng
+ Hình ảnh: phương tây đỏ rực như lửa cháy, những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn,dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trên nền trời…
ngôn ngữ giàu tính hình tượng, miêu tả rõ nét cảnh chiều tàn nơi chốn quê.
+ Nhịp điệu câu văn chậm rãi, giàu nhạc điệu,giàu sức gợi
Khơi gợi cảm xúc, tình cảm của người đọc với những cảnh vật rất gần gũi, bình dị của làng quê Việt Nam
Phương tây đỏ rực như lửa cháy
*. Cảnh chợ tàn
- Chợ đã vãn từ lâu, tiếng ồn ào cũng mất, chỉ còn vài người về muộn đang thu xếp hàng hóa
- Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn
- Mấy đứa trẻ con cúi nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre
- Mùi đất âm ẩm bốc lên…
sự vắng lặng, hiu hắt của phiên chợ nghèo
*. Cảnh đêm tối
Bóng tối
Trời nhá nhem tối “cát lấp lánh từng chỗ, đường mấp mô thêm”
Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối
Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông …sẫm đen hơn nữa
bóng tối đầy dần
Ánh sáng
Đèn hoa kì leo lét, đèn dây sáng xanh…
Một khe ánh sáng lọt qua khe cửa
Vệt sáng của những con đom đóm
Một chấm lửa nhỏ lơ lửng đi trong đêm tối
Ngọn đèn con của chị Tí chiếu sáng một vùng đất cát
Thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa
yếu ớt, le lói
Không gian nghệ thuật của truyện - không gian xã hội của con người
b. Cuộc sống con người
+ Chị em Liên trên chiếc chõng sắp gãy và cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu.
+ Những đứa trẻ con xóm chợ lom khom nhặt rác.
+ Mẹ con chị Tý: ngày mò cua bắt tép, chiều tối dọn hàng nước ế ẩm
+ Gia đình bác xẩm:ngồi trên manh chiếu rách, thằng con bò ra đất nghịch rác bẩn, mấy tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng
+ Bà cụ Thi dở điên uống cạn chai rượu rồi đi lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách…
Những cảnh đời hắt hiu cơ cực, tăm tối, mòn mỏi trông đợi một điều gì tươi sáng phía trước.
Khung cảnh quen thuộc ở xã hội Việt Nam đầu thế kỉ 20.
c. Tâm trạng của Liên:
- Trước cảnh vật:
+ “Liên ngồi yên lặng… đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần… cái buồn của buổi chiều quê thấm thía…lòng buồn man mác”.
+ Cảm nhận “Một mùi âm ẩm… mùi cát bụi quen thuộc… mùi riêng của đất, của quê hương này”.
+ Càng về khuya, tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu
- Trước con người,cuộc sống
+ Liên thương những đứa trẻ nhặt rác.
+ Trò chuyện với chị Tí.
+ Đứng sững nhìn theo bà cụ Thi đi vào bóng tối.
một tấm lòng đôn hậu
+ Nhớ về Hà Nội với những kỉ niệm tươi vui thời thơ bé
+ Mọi suy nghĩ, hành động của Liên đều hướng về ánh sáng: ngồi nhìn ra phố, nhìn lên bầu trời, mong đợi đoàn tàu xuất hiện
Liên là một cô gái có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm,sớm ý thức về cuộc sống tù túng,hèn mọn của mình và những người xung quanh, biết cảm thông chia sẻ, biết ước mơ
2. Cảnh đợi tàu
- Chị em Liên cùng mọi người đêm nào cũng cố thức đợi tàu với tâm trạng háo hức. Không phải vì hi vọng bán được thêm hàng, mà vì đó là hoạt động sôi nổi, huyên náo cuối cùng của một ngày dài buồn mà tất cả đã phải trải qua, sống qua.
- Với chị em Liên, con tàu còn mang tới niềm hi vọng và tưởng nhớ về Hà Nội xa xăm, rực rỡ và huyên náo.
- Cảnh đợi tàu được miêu tả rất tỉ mỉ, cụ thể theo trình tự thời gian, theo diễn biến tâm trạng của chị em Liên:sự xuất hiện của người gác ghi, ngọn lửa xanh biếc,tiếng còi kéo dài trong gió, tiếng dồn dập của bánh xe…chiếc đèn xanh treo ở đầu toa cuối khuất dần sau rặng tre.
con tàu là một thế giới khác hẳn, với đồng và kền lấp lánh, những toa tàu sang trọng, tràn ngập ánh sáng…đối lập hẳn với ngọn đèn leo lét của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu
Con tàu đi qua, phố huyện lại chìm vào bóng đêm yên tĩnh, chìm vào giấc ngủ sau một ngày vất vả lam lũ.
niềm trân trọng, thương xót đối với những kiếp người nhỏ bé, tăm tối, mòn mỏi, buồn chán nơi phố huyện nghèo
3. Tư tưởng của nhà văn
Qua cuộc sống của những kiếp đời tàn nơi phố huyện, nhà văn như muốn lay tỉnh những con người sống quẩn quanh, lam lũ, buồn chán hãy cố vươn ra ánh sáng, không chấp nhận cái ao đời bằng phẳng, nhạt nhẽo vô vị, tù túng để hướng tới cuộc sống có ý nghĩa xứng đáng với cuộc sống con người.
Thể hiện một cách nhẹ nhàng khát vọng hướng tới cuộc sống tốt đẹp, tươi sáng của những con người bé nhỏ.
Tác phẩm còn thể hiện một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía một tình yêu đối với quê hương đất nước, với thiên nhiên làng quê Việt Nam.
III. Tổng kết
Nghệ thuật: cốt truyện đơn giản; nhân vật được khai thác chủ yếu vào tâm trạng, cảm xúc; giọng điệu nhẹ nhàng, trầm tĩnh; cảm xúc tinh tế, hình ảnh đẹp vừa mang ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa biểu trưng
Giá trị hiện thực và nhân bản
Hòa quyện các yếu tố hiện thực và lãng mạn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a. Tiểu sử: (1910-1942)
- Sinh sống tại Hà Nội, thủa nhỏ ở Cẩm Giàng – Hải Dương
- Gia đình nổi tiếng (Hai anh là Nhất Linh và Hoàng Đạo, hai cây bút chủ chốt của nhóm Tự lực văn đoàn).
22 tuổi bắt đầu sáng tác, có chân trong Tự lực văn đoàn, 32 tuổi mất vì bệnh lao.
- Con người đôn hậu và rất đỗi tinh tế
Ph? huy?n C?m Ging xua
Ph? huy?n C?m Ging hơm nay
b. Sáng tác:
- Các tác phẩm: (SGK) Biệt tài về truyện ngắn.
- Quan niệm văn chương lành mạnh tiến bộ
(“Văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay sự quên mà trái lại, văn chương là khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phú hơn.”)
- Nội dung:
+ Cuộc sống đói nghèo bế tắc của nông dân, tiểu tư sản, thị dân nghèo.
+ Tình quê hương, tình bà cháu, bạn bè…
Nghệ thuật:
+ Truyện không có truyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật, những xúc cảm mong manh, mơ hồ.
+ Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình
+ Lời văn trong sáng giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.
2. Tác phẩm Hai đứa trẻ:
- In trong tập Nắng trong vườn (1938).
- Hòa quyện hai yếu tố: Hiện thực + lãng mạn trữ tình.
- Bố cục: 2 phần.
+ Từ đầu – “sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ”: Cảnh chiều tàn nơi phố huyện
+ “An và Liên đã buồn ngủ…” – hết: Cảnh đợi tàu
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện.
a. Cảnh vật lúc chiều tối và đêm xuống
*. Cảnh chiều tàn:
Thời gian: với bước đi chậm rãi, chuyển dần từ ngày sang đêm
Không gian:
+ Âm thanh: Tiếng trống thu không, tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng
+ Hình ảnh: phương tây đỏ rực như lửa cháy, những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn,dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trên nền trời…
ngôn ngữ giàu tính hình tượng, miêu tả rõ nét cảnh chiều tàn nơi chốn quê.
+ Nhịp điệu câu văn chậm rãi, giàu nhạc điệu,giàu sức gợi
Khơi gợi cảm xúc, tình cảm của người đọc với những cảnh vật rất gần gũi, bình dị của làng quê Việt Nam
Phương tây đỏ rực như lửa cháy
*. Cảnh chợ tàn
- Chợ đã vãn từ lâu, tiếng ồn ào cũng mất, chỉ còn vài người về muộn đang thu xếp hàng hóa
- Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn
- Mấy đứa trẻ con cúi nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre
- Mùi đất âm ẩm bốc lên…
sự vắng lặng, hiu hắt của phiên chợ nghèo
*. Cảnh đêm tối
Bóng tối
Trời nhá nhem tối “cát lấp lánh từng chỗ, đường mấp mô thêm”
Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối
Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông …sẫm đen hơn nữa
bóng tối đầy dần
Ánh sáng
Đèn hoa kì leo lét, đèn dây sáng xanh…
Một khe ánh sáng lọt qua khe cửa
Vệt sáng của những con đom đóm
Một chấm lửa nhỏ lơ lửng đi trong đêm tối
Ngọn đèn con của chị Tí chiếu sáng một vùng đất cát
Thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa
yếu ớt, le lói
Không gian nghệ thuật của truyện - không gian xã hội của con người
b. Cuộc sống con người
+ Chị em Liên trên chiếc chõng sắp gãy và cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu.
+ Những đứa trẻ con xóm chợ lom khom nhặt rác.
+ Mẹ con chị Tý: ngày mò cua bắt tép, chiều tối dọn hàng nước ế ẩm
+ Gia đình bác xẩm:ngồi trên manh chiếu rách, thằng con bò ra đất nghịch rác bẩn, mấy tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng
+ Bà cụ Thi dở điên uống cạn chai rượu rồi đi lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách…
Những cảnh đời hắt hiu cơ cực, tăm tối, mòn mỏi trông đợi một điều gì tươi sáng phía trước.
Khung cảnh quen thuộc ở xã hội Việt Nam đầu thế kỉ 20.
c. Tâm trạng của Liên:
- Trước cảnh vật:
+ “Liên ngồi yên lặng… đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần… cái buồn của buổi chiều quê thấm thía…lòng buồn man mác”.
+ Cảm nhận “Một mùi âm ẩm… mùi cát bụi quen thuộc… mùi riêng của đất, của quê hương này”.
+ Càng về khuya, tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu
- Trước con người,cuộc sống
+ Liên thương những đứa trẻ nhặt rác.
+ Trò chuyện với chị Tí.
+ Đứng sững nhìn theo bà cụ Thi đi vào bóng tối.
một tấm lòng đôn hậu
+ Nhớ về Hà Nội với những kỉ niệm tươi vui thời thơ bé
+ Mọi suy nghĩ, hành động của Liên đều hướng về ánh sáng: ngồi nhìn ra phố, nhìn lên bầu trời, mong đợi đoàn tàu xuất hiện
Liên là một cô gái có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm,sớm ý thức về cuộc sống tù túng,hèn mọn của mình và những người xung quanh, biết cảm thông chia sẻ, biết ước mơ
2. Cảnh đợi tàu
- Chị em Liên cùng mọi người đêm nào cũng cố thức đợi tàu với tâm trạng háo hức. Không phải vì hi vọng bán được thêm hàng, mà vì đó là hoạt động sôi nổi, huyên náo cuối cùng của một ngày dài buồn mà tất cả đã phải trải qua, sống qua.
- Với chị em Liên, con tàu còn mang tới niềm hi vọng và tưởng nhớ về Hà Nội xa xăm, rực rỡ và huyên náo.
- Cảnh đợi tàu được miêu tả rất tỉ mỉ, cụ thể theo trình tự thời gian, theo diễn biến tâm trạng của chị em Liên:sự xuất hiện của người gác ghi, ngọn lửa xanh biếc,tiếng còi kéo dài trong gió, tiếng dồn dập của bánh xe…chiếc đèn xanh treo ở đầu toa cuối khuất dần sau rặng tre.
con tàu là một thế giới khác hẳn, với đồng và kền lấp lánh, những toa tàu sang trọng, tràn ngập ánh sáng…đối lập hẳn với ngọn đèn leo lét của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu
Con tàu đi qua, phố huyện lại chìm vào bóng đêm yên tĩnh, chìm vào giấc ngủ sau một ngày vất vả lam lũ.
niềm trân trọng, thương xót đối với những kiếp người nhỏ bé, tăm tối, mòn mỏi, buồn chán nơi phố huyện nghèo
3. Tư tưởng của nhà văn
Qua cuộc sống của những kiếp đời tàn nơi phố huyện, nhà văn như muốn lay tỉnh những con người sống quẩn quanh, lam lũ, buồn chán hãy cố vươn ra ánh sáng, không chấp nhận cái ao đời bằng phẳng, nhạt nhẽo vô vị, tù túng để hướng tới cuộc sống có ý nghĩa xứng đáng với cuộc sống con người.
Thể hiện một cách nhẹ nhàng khát vọng hướng tới cuộc sống tốt đẹp, tươi sáng của những con người bé nhỏ.
Tác phẩm còn thể hiện một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía một tình yêu đối với quê hương đất nước, với thiên nhiên làng quê Việt Nam.
III. Tổng kết
Nghệ thuật: cốt truyện đơn giản; nhân vật được khai thác chủ yếu vào tâm trạng, cảm xúc; giọng điệu nhẹ nhàng, trầm tĩnh; cảm xúc tinh tế, hình ảnh đẹp vừa mang ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa biểu trưng
Giá trị hiện thực và nhân bản
Hòa quyện các yếu tố hiện thực và lãng mạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Que
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)