Tuần 10. Hai đứa trẻ

Chia sẻ bởi Vũ Văn Tuyên | Ngày 10/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Sinh viên : Vũ Văn Tuyên
Lớp : Văn 42a
Các tác phẩm của nhà văn
Nhà văn Thạch Lam
QUÁ KHỨ
TƯƠNG LAI
CẤU TRÚC TÁC PHẨM
Những đoàn tàu mang ánh sáng của ươc mơ
Hà Nội tươi đẹp sáng rực và lấp lánh
Cảnh phố huyện tàn và những con người nghèo khổ
HIỆN TẠI
I.TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả
Thạch Lam (1910-1940) tên thật là Nguyễn Tường Vinh
Ông có sở trường về truyện ngắn
Bút pháp trong sáng tinh tế cất lên từ một tâm hồn nhạy cảm tinh tế với việc đời
2 Tác phẩm
Các tập truyện ngắn:

Tập tùy bút: Hà Nội 36 phố phường
Truyện Hai đứa trẻ rút tư tập “Nắng trong vườn”
Sợi tóc
Nắng trong vườn
Gió đầu mùa

- Loại truyện lãng mạn trữ tình
+ Loại truyện không có cốt truyện (cốt truyện đơn giản)
+ Hòa quyện hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình
+ Không có diễn biến gay cấn và bước xoay chuyển số phận
+ Giống như một bài thơ không vần đậm chất thơ
+ Giản dị mà sâu lắng thấm sâu vào lòng người đọc
Tác phẩm được lấy bối cảnh ở phố huyện Cẩm Giàng- Hải Dương_ quê ngoại tác giả
Em hãy nêu đặc điểm thể loại truyện lãng mạn
Phố huyện Cẩm Giàng xưa
Phố huyện Cẩm Giàng nay
II.Đọc hiểu văn bản
1.1 Phố huyện lúc chiều tàn
a.Cảnh chiều tàn
Âm thanh:
+ tiếng trống thu không
+ tiếng ếch nhái kêu ran
+ tiếng muỗi vo ve
Hình ảnh, màu sắc:
+ phương tây đỏ rực
+ đám mây ánh hồng
+ dãy tre làng đen lại
Đường nét:
+ dãy tre làng cắt trên nền trời rõ rệt
Một bức họa đồng quê hết sức quen thuộc gần gũi và bình dị mang cốt cách Việt Nam

Hình ảnh phố huyện được miêu tả bằng những hình ảnh nào? Em có nhận xét gì về những hình ảnh đó
Cảnh chiều tàn
1.2 Cảnh những con người nghèo khổ
a. Cảnh chợ tàn
Chợ họp giữa phố vãn tư lâu. Người về hết tiếng ồn cũng mất.
Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi vỏ thị lá nhãn lá mía. Mùi âm ẩm bốc lên hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc.
Miêu tả cảnh chợ buồn vắng xác xơ Thạch Lam tập trung làm nổi bật cái nghèo nàn tiêu điều của phố huyện_bức tranh quen thuộc về làng quê Việt Nam trước cách mạng.
b. Những con người nghèo khổ
+ Những đứa con nhà nghèo: Đi lại tìm tòi nhặt nhạnh những thứ còn sót lại ở chợ
+ Mẹ con chị Tí: với hàng nước ế ẩm
+ Chị em Liên: ngồi trên chiếc chõng đã sắp gẫy để trông coi quầy tạp hóa bé xíu
+ Cụ Thi điên: nghiện rượu có giọng cười khanh khách ghê người
+ Gia đình bác Sẩm: nghèo khổ bất hạnh sống dựa vào sự bố thí của mọi người
Cuộc sống chậy vật nghèo đói và tiêu điều đến thảm hại. Cái nhìn thông cảm xót thương kín đáo sâu sắc của nhà văn
Thái độ của nhà văn đối với những kiếp ngươi tàn?
Những con người nghèo khổ đó là những ai? Họ được miêu tả như thế nào?
c. Tâm trạng của Liên trước cảnh ngày tàn và những kiếp người nghèo khổ
+ Đôi mắt chị bóng đôi ngập đầy
+ Lòng buồn man mác thấm thía vào tâm hồn chị
+ Cảm nhận đươc mùi riêng của đất của quê hương này
+ Động lòng thương với những con người nghèo khổ

Kết luận: Là một cô gái có tâm hồn nhạy cảm có lòng trắc ẩn với con người đồng cảm với những con người nghèo khổ
Tác giả cũng thể hiện tình yêu thương gắn bó với quê hương đất nước, niềm cảm thông trân trọng với những kiếp người nghèo khổ
Trước cảnh ngày tàn tâm trạng của Liên như thế nào?
Qua chi tiết đó em có nhận xét gì về đời sống và vẻ đẹp tâm hồn Liên
Một vài hình ảnh về xã hội, con người Việt Nam trước cách mạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)