Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Trần Bá Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
LỚP… KÍNH CHÀO
CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em có cảm nhận gì về bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn?
Trả lời:
Bức tranh thiên nhiên được nhà văn khắc họa bằng đường nét, âm thanh, sắc màu, hình ảnh...
Một bức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm. Một bức tranh quê hương bình dị mà không kém phần thơ mộng, mang hồn quê Việt Nam.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Thạch Lam:
2.Tác phẩm:
Xuất xứ:
Hoàn cảnh sáng tác
Bố cục:
II. Đọc-hiểu:
1. Phố huyện lúc chiều tàn:
TÓM TẮT TIẾT 1
Chiều quê
Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
+ “PhươngTây đỏ rực như lửa cháy”
+ “Những đám mây ánh hồng như những hòn than sắp tàn”
+ “Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời”
Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi , vỏ thị, lá nhãn và lá mía.
Chân dung nhà văn thạch lam
(1910 - 1942)
" Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn".
(Trích trong bài giới thiệu truyện ngắn đầu tay Gió lạnh đầu mùa - 1937)
Đọc văn:
Hai đứa trẻ
Thạch Lam
(Tiết 2)
II. Đọc-hiểu
Phố huyện lúc chiều tàn
2. Phố huyện về đêm
“Trời bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung …mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.”
a. Bức tranh cảnh vật
b.Bức tranh cuộc sống con người
Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát. Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối… Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.
Các nhà đã đóng cửa im ỉm, trừ một vài cửa hàng còn thức, nhưng chỉ để hé ra một khe ánh sáng.
Trên vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, lẫn với vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây. An và Liên lặng ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông Ngân Hà và con vịt theo sau ông Thần Nông. Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bí mật và xa lạ…
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: Bức tranh phố huyện khi màn đêm buông xuống?
Câu 2: Đời sống của con người phố huyện trong bóng tối ?
Câu 3: Tâm trạng chị em Liên?
Câu 4: Suy nghĩ của em về câu văn kết đoạn “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ”?
- Ánh sng:
+ khe sng
+ ngn ngi sao lp lnh
+ vƯt sng cđa nhng con
om m
+qung sng cđa chic Ìn con ch T
+ chm lưa nh, vng"
+ tha thít tng ht sng ngn Ìn cđa Lin
+ bp lưa bc Siu chiu sng mt vng t ct .
- Bóng tối :
+ "Đường phố, ngõ con
chứa đầy bóng tối"
+ "Tối hết cả, con đường
ra sông, con đường qua
chợ, các ngõ vào làng
lại càng sẫm đen hơn".
.
Các chi tiết miêu tả ánh sáng - bóng tối
Hình ảnh những người dân phố huyện:
- Chị Tý:
+ dọn hàng nước.
+ phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi
+ chậm rãi nói: "giờ muộn thế này mà
họ chưa ra nhỉ?"
- Bác Siêu:
+ bán phở
+ quà bác Siêu là một thứ quà xa xỉ nhiều tiền.
- Vợ chồng bác Xẩm:
+ hát rong
+ ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt.
+ góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu trong yên lặng.
- Hai chị em Liên:
+ trông hàng cho mẹ.
+ đêm nào cũng phải ngồi trên chiếc chõng tre dưới gốc cây bàng.
Ngồi yên trên chõng, đưa mắt theo dõi những người bán hàng về muộn, từ từ đi vào trong đêm.
Lặng ngước mắt nhìn lên các vì sao . vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bí mật và xa lạ, làm mỏi trí nghĩ.
Lại cúi nhìn về mặt đất, về quầng sáng thân mật .
Nhớ lại khi ở Hà Nội . được hưởng những thức quà ngon, lạ . đi chơi Bờ Hồ, uống những cốc nước lạnh xanh đỏ . kỉ niệm còn nhớ lại không rõ rệt gì, chỉ là một vùng sáng rực và lấp lánh.
Những CU VAN miêu tả tâm trạng ch? EM Liên
"Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ".
CÂU VĂN
Lời bình câu văn kết đoạn
Một câu văn nói về sự trông đợi. Họ trông đợi trong bóng tối “một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày”. Chừng ấy người…Bóng đêm che lấp mắt họ. Con người thực chất chỉ là cái bóng vật vờ,lay lắt, mong manh trôi theo dòng thời gian. Mỗi người một cảnh nhưng họ chung nhau cái nghèo túng, cái buồn chán, mỏi mòn. Đó là cuộc sống đơn điệu, quẩn quanh và tẻ nhạt trong cái ao đời bằng phẳng: Quanh quẩn mãi với vài ba dáng điệu -Tới hay lui cũng ngần ấy mặt người - Vì quá thân nên quá đỗi buồn cười -Môi nhắc lại cũng ngần ấy chuyện( Huy Cận). Thạch Lam trân trọng nâng niu khát vọng vươn ra ánh sáng “mong đợi một cái gì tươi sáng”vượt thoát khỏi cuộc sống tù túng, quẩn quanh. Tiếng kêu thổn thức của Thạch Lam qua từng dòng chữ. Tiếng kêu của lòng trắc ẩn mênh mông, sắc thái riêng tư tưởng nhân đạo của Thạch Lam.
TIỂU KẾT
Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn.
Giọng văn đều đều, chậm buồn, tha thiết.
Bức tranh phố huyện về đêm sinh động, gần gũi vừa mang những nét hiện thực, vừa mang những nét lãng mạn.Trung tâm là hai đứa trẻ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, nhân hậu. Bàng bạc trong bức tranh là “cái tình” của Thạch Lam với thiên nhiên và niềm xót thương da diết với con người.
Đoạn văn là nền bối cảnh cho đoạn văn thứ 3 làm nổi bật chủ đề của truyện .
LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Hình ảnh ngọn đèn con trở đi trở lại trong tác phẩm có ý nghĩa gì?
A. Gợi lên vẻ đẹp thơ mộng của làng quê Việt Nam.
B.Nói về đời sống thiếu tiện nghi ở nông thôn.
C. Biểu tượng của kiếp người nghèo khổ ,sống vật vờ, leo lét trong màn đêm của xã hội cũ.
Câu 2: Câu nào không gợi lên vẻ đẹp bình dị mà thơ mộng, gợi cảm của quê hương?
A. Trời đã bắt đầu đêm, một dêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát.
B. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.
C. Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh lẫn với vệt sáng của con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào cành cây.
Câu 3: Qua hai đoạn văn đã học, em có cảm nhận gì về nhân vật Liên?
Gợi ý:
- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương con người.
- Tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, quê hương đất nước.
Qua nhân vật nhà văn kín đáo bày tỏ thái độ và gửi gắm tình cảm của mình trước hiện thực đời sống.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài:
- Phân tích bức tranh phố huyện về đêm? Tâm trạng nhân vật Liên?
Nắm những đặc sắc về nghệ thuật. Học thuộc lòng một số câu văn hay, viết lời bình về các câu văn hay đó.
*Chuẩn bị cho tiết sau:
- Đọc kĩ đoạn 3, tìm hiểu hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng hai đứa trẻ.
- Từ truyện ngắn em hãy khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn, phong cách nghệ thuật của Thạch Lam.
- Suy nghĩ về nhan đề và thử đặt tên mới cho truyện theo suy nghĩ của em?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA CÁC EM!
CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em có cảm nhận gì về bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn?
Trả lời:
Bức tranh thiên nhiên được nhà văn khắc họa bằng đường nét, âm thanh, sắc màu, hình ảnh...
Một bức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm. Một bức tranh quê hương bình dị mà không kém phần thơ mộng, mang hồn quê Việt Nam.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Thạch Lam:
2.Tác phẩm:
Xuất xứ:
Hoàn cảnh sáng tác
Bố cục:
II. Đọc-hiểu:
1. Phố huyện lúc chiều tàn:
TÓM TẮT TIẾT 1
Chiều quê
Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
+ “PhươngTây đỏ rực như lửa cháy”
+ “Những đám mây ánh hồng như những hòn than sắp tàn”
+ “Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời”
Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi , vỏ thị, lá nhãn và lá mía.
Chân dung nhà văn thạch lam
(1910 - 1942)
" Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn".
(Trích trong bài giới thiệu truyện ngắn đầu tay Gió lạnh đầu mùa - 1937)
Đọc văn:
Hai đứa trẻ
Thạch Lam
(Tiết 2)
II. Đọc-hiểu
Phố huyện lúc chiều tàn
2. Phố huyện về đêm
“Trời bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung …mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.”
a. Bức tranh cảnh vật
b.Bức tranh cuộc sống con người
Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát. Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối… Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.
Các nhà đã đóng cửa im ỉm, trừ một vài cửa hàng còn thức, nhưng chỉ để hé ra một khe ánh sáng.
Trên vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, lẫn với vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây. An và Liên lặng ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông Ngân Hà và con vịt theo sau ông Thần Nông. Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bí mật và xa lạ…
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: Bức tranh phố huyện khi màn đêm buông xuống?
Câu 2: Đời sống của con người phố huyện trong bóng tối ?
Câu 3: Tâm trạng chị em Liên?
Câu 4: Suy nghĩ của em về câu văn kết đoạn “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ”?
- Ánh sng:
+ khe sng
+ ngn ngi sao lp lnh
+ vƯt sng cđa nhng con
om m
+qung sng cđa chic Ìn con ch T
+ chm lưa nh, vng"
+ tha thít tng ht sng ngn Ìn cđa Lin
+ bp lưa bc Siu chiu sng mt vng t ct .
- Bóng tối :
+ "Đường phố, ngõ con
chứa đầy bóng tối"
+ "Tối hết cả, con đường
ra sông, con đường qua
chợ, các ngõ vào làng
lại càng sẫm đen hơn".
.
Các chi tiết miêu tả ánh sáng - bóng tối
Hình ảnh những người dân phố huyện:
- Chị Tý:
+ dọn hàng nước.
+ phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi
+ chậm rãi nói: "giờ muộn thế này mà
họ chưa ra nhỉ?"
- Bác Siêu:
+ bán phở
+ quà bác Siêu là một thứ quà xa xỉ nhiều tiền.
- Vợ chồng bác Xẩm:
+ hát rong
+ ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt.
+ góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu trong yên lặng.
- Hai chị em Liên:
+ trông hàng cho mẹ.
+ đêm nào cũng phải ngồi trên chiếc chõng tre dưới gốc cây bàng.
Ngồi yên trên chõng, đưa mắt theo dõi những người bán hàng về muộn, từ từ đi vào trong đêm.
Lặng ngước mắt nhìn lên các vì sao . vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bí mật và xa lạ, làm mỏi trí nghĩ.
Lại cúi nhìn về mặt đất, về quầng sáng thân mật .
Nhớ lại khi ở Hà Nội . được hưởng những thức quà ngon, lạ . đi chơi Bờ Hồ, uống những cốc nước lạnh xanh đỏ . kỉ niệm còn nhớ lại không rõ rệt gì, chỉ là một vùng sáng rực và lấp lánh.
Những CU VAN miêu tả tâm trạng ch? EM Liên
"Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ".
CÂU VĂN
Lời bình câu văn kết đoạn
Một câu văn nói về sự trông đợi. Họ trông đợi trong bóng tối “một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày”. Chừng ấy người…Bóng đêm che lấp mắt họ. Con người thực chất chỉ là cái bóng vật vờ,lay lắt, mong manh trôi theo dòng thời gian. Mỗi người một cảnh nhưng họ chung nhau cái nghèo túng, cái buồn chán, mỏi mòn. Đó là cuộc sống đơn điệu, quẩn quanh và tẻ nhạt trong cái ao đời bằng phẳng: Quanh quẩn mãi với vài ba dáng điệu -Tới hay lui cũng ngần ấy mặt người - Vì quá thân nên quá đỗi buồn cười -Môi nhắc lại cũng ngần ấy chuyện( Huy Cận). Thạch Lam trân trọng nâng niu khát vọng vươn ra ánh sáng “mong đợi một cái gì tươi sáng”vượt thoát khỏi cuộc sống tù túng, quẩn quanh. Tiếng kêu thổn thức của Thạch Lam qua từng dòng chữ. Tiếng kêu của lòng trắc ẩn mênh mông, sắc thái riêng tư tưởng nhân đạo của Thạch Lam.
TIỂU KẾT
Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn.
Giọng văn đều đều, chậm buồn, tha thiết.
Bức tranh phố huyện về đêm sinh động, gần gũi vừa mang những nét hiện thực, vừa mang những nét lãng mạn.Trung tâm là hai đứa trẻ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, nhân hậu. Bàng bạc trong bức tranh là “cái tình” của Thạch Lam với thiên nhiên và niềm xót thương da diết với con người.
Đoạn văn là nền bối cảnh cho đoạn văn thứ 3 làm nổi bật chủ đề của truyện .
LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Hình ảnh ngọn đèn con trở đi trở lại trong tác phẩm có ý nghĩa gì?
A. Gợi lên vẻ đẹp thơ mộng của làng quê Việt Nam.
B.Nói về đời sống thiếu tiện nghi ở nông thôn.
C. Biểu tượng của kiếp người nghèo khổ ,sống vật vờ, leo lét trong màn đêm của xã hội cũ.
Câu 2: Câu nào không gợi lên vẻ đẹp bình dị mà thơ mộng, gợi cảm của quê hương?
A. Trời đã bắt đầu đêm, một dêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát.
B. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.
C. Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh lẫn với vệt sáng của con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào cành cây.
Câu 3: Qua hai đoạn văn đã học, em có cảm nhận gì về nhân vật Liên?
Gợi ý:
- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương con người.
- Tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, quê hương đất nước.
Qua nhân vật nhà văn kín đáo bày tỏ thái độ và gửi gắm tình cảm của mình trước hiện thực đời sống.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài:
- Phân tích bức tranh phố huyện về đêm? Tâm trạng nhân vật Liên?
Nắm những đặc sắc về nghệ thuật. Học thuộc lòng một số câu văn hay, viết lời bình về các câu văn hay đó.
*Chuẩn bị cho tiết sau:
- Đọc kĩ đoạn 3, tìm hiểu hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng hai đứa trẻ.
- Từ truyện ngắn em hãy khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn, phong cách nghệ thuật của Thạch Lam.
- Suy nghĩ về nhan đề và thử đặt tên mới cho truyện theo suy nghĩ của em?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bá Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)