Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Miss Nikita |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Hai đứa trẻ
Thạch Lam
I.Tiểu dẫn
1.Tỏc gi?
- Th?ch Lam ( 1910 - 1942)
- Tờn khai sinh l Nguy?n Tu?ng Vinh, sinh t?i H N?i.
- Lm bỏo, vi?t van.
- L ngu?i dụn h?u,
r?t d?i tinh t?.
Sáng tác của ông chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật, mỗi truyện như một bài thơ trữ tình…
Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm , sâu sắc.
2.Tác phẩm chính
Các tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937) , Nắng trong vườn(1938), Sợi tóc (1942) ; tiểu thuyết Ngày mới(1939) ; tập tiểu luận Theo dòng (1941) ; tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943).
II Đọc hiểu văn bản
1.Đọc.
2. Giải thích từ khó:
3.Xuất xứ:
- In trong tập “ Nắng trong vườn”-xuất bản 1938
Phố huyện Cẩm Giàng , tỉnh Hải Dương-quê ngoại của nhà văn những năm trước cm tháng Tám- nơi mà ông đã từng sống.
- Bối cảnh sáng tác:
4. Gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt
4.1 Bøc tranh n¬i phè huyÖn
a. Lúc chiều tà
- Cảnh thiên nhiên
Thiên nhiên phố huyện lúc chiều xuống được tác giả miêu tả như thế nào?
- C¶nh thiªn nhiªn
- Âm thanh:
+ Tiếng trống thu không “ Tiếng trống…buổi chiều”
+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng “ Một chiều…đưa vào”
+ Tiếng muỗi vo ve “ Trong …vo ve”
- Màu sắc:
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy “Phương tây…sắp tàn”
+ Dãy tre làng trước mặt đen lại “ Dãy tre…nền trời”
Câu văn giàu hình ảnh, âm thanh,
thấm đẫm cảm xúc của người viết;
nhịp điệu chậm rãi,uyển chuyển
tạo nên một giọng điệu trữ tình sâu lắng.
-> chất thơ trong văn Thạch Lam .
Một bức tranh quê hương vào thời khắc ngày tàn quen thuộc, thanh bình, thơ mộng nhưng hiu hắt và đượm buồn.
Em có nhận xét gì về lời văn của tác giả khi tả cảnh buổi chiều?
- Cảnh chợ
+Chợ vãn
+ Người hết,
+Tiếng ồn ào mất.
+ Chỉ còn lại rác rưởi,
vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía.
+Mùi âm ẩm của hơi nóng ban ngày và cát bụi.
+Những người về muộn đứng nói chuyện thêm ít câu.
+ Những đứa trẻ con nhà nghèo, đi lại tìm tòi.
Cảnh chợ tàn gợi cho em điều gì? Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của tác giả với nơi đây?
- Chợ là bộ mặt kinh tế, tập trung sức sống của một vùng. Miêu tả cảnh chợ tàn, Thạch Lam làm nổi vẻ nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều của phố huyện.
-
- Từ cảnh ấy ta phần nào hiểu được về tình cảm của tác giả với quê hương.
b. Phố huyện lúc đêm tối
*Cảnh đêm phố huyện
- Ng?p trn búng t?i:
+ Một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát.
+ Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối.
+ Tối hết cả con đường ra sông, con đường qua chợ, các ngõ vào làng.
- ánh sáng
+Khe sáng lọt ra từ các nhà còn thức
+Quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn của chị Tí.
+Chấm lửa nhỏ và vàng từ bếp phở của bác Siêu.
+ Từng hột sáng thưa thớt từ ngọn đèn của Liên
+Vßm trêi ngµn sao ganh nhau lÊp l¸nh
+ Trªn mÆt ®Êt lµ vÖt s¸ng cña nh÷ng con ®om ®ãm.
Thiªn nhiªn ®ªm n¬i phè huyÖn huyÒn diÖu, lung linh nhng t¨m tèi vµ ¶m ®¹m
- Sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối: Càng làm tô đậm hơn hình ảnh cảnh phố huyện ngập chìm trong bóng tối
* Cuộc sống phố huyện
+ Chị em Liên mới là hai
đứa trẻ đã phải thay mẹ
trông một gian hàng tạp hoá.
+ Mẹ con chị Tí ngày mò cua
bắt ốc, đêm bán hàng nước ở sân
ga, tạo nên nhịp điệu của sự tần
tảo, như cố cầm cự với cuộc sống.
+ Cụ Thi điên con người tàn phế,
kiếp người lụi tắt, chìm vào đêm tối.
+ Bác phở Siêu đêm đêm đi về với
gánh hàng ế ẩm.
+ Gia đình bác xẩm: sống trong
bóng tối, sát mặt đất, lay lắt, vật vờ.
“ Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ” niềm hi vọng về một ngày mai tươi sáng
Những con người sống trong nghèo khổ, lam lũ, cố gắng chống chọi với cuộc mưu sinh để tồn tại mà không biết còn lay lắt được đến bao giờ. Đó là những kiếp người tàn lụi.
Cảm nhận của em về cuộc sống người dân phố huyện
4.2. Nhân vật Liên
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Cuộc sống của Liên.
Nhóm 2,3,4: Tâm trạng của Liên
Nhóm 2: Trước cảnh thiên nhiên.
Nhóm 3: Đối với người dân phố huyện
Nhóm 4: Khi đoàn tàu đi qua trong đêm
Liên và An từng có cuộc sống tuổi thơ hạnh phúc, vui vẻ nhưng rồi gia đình xa sút bố Liên mất việc…nên 2 chị em phải về quê ở với mẹ, hai chị em trông coi của hàng tạp hoá.
Lµ mét c« g¸i míi lín ,Liªn lu«n tá ra lµ c« g¸i ®¶m ®ang biÕt ch¨m sãc em vµ thu vÐn viÖc gia ®×nh.
a. Cuộc sống của Liên.
Cô đã quen với:
+ Mùi âm ẩm của rác rưởi, cát bụi Liên thấy quen thuộc quá.
+ Đêm tối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa.
b. Tâm trạng của Liên
* Trước cảnh Thiên nhiên
- Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước giờ khắc ngày tàn.
- Mở lòng mình ra để quan sát và đón mọi sựvật:
+ Liên nghe thấy những âm thanh của vùng quê...
+ Cảm nhận được mùi riêng của đất, của quê hương...
+ Ngước nhìn những vì sao đầy bí ẩn.
- Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu.
Tâm hồn Liên vô cùng nhạy cảm, tinh tế, luôn rung động trước những biến thái tinh vi của cảnh vật. Dưòng như có sự giao hoà giữa Liên với thế giới thiên nhiên thân thuộc xung quanh.
* Đối với người dân nơi phố huyện
- Với những đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ, Liên động lòng thương, nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng.
+ Với mẹ con chị Tí, Liên hỏi thăm ân cần và thông cảm với cuộc sống nghèo khổ bấp bênh của mẹ con chị.
+ Với gia đình bác Xẩm Liên dường như, lo lắng cho cuộc đời bấp bênh của họ.
+ Với bà cụ Thi điên xót xa cho lớp ngươi tàn tạ, bí hiểm.
- Liên gắn bó, quan tâm , ân cần với mọi người.
-Tâm hồn Liên đôn hậu, chan chứa yêu thương, đồng cảm, sẻ chia với những người xung quanh.
*. Khi đoàn tàu đi qua
*Đối với chị em Liên:
- Đún ch? don tu vỡ nú dem d?n chi Liờn m?t th? gi?i khỏc, dem d?n cho Liờn nh?ng kho?ng kh?c b?ng sỏng, h?p d?n, d?c bi?t nú dỏnh th?c trong lũng Liờn nh?ng k? ni?m d?p v? H N?i
- Ước mơ thoát khỏi cuộc sống buồn chán hiện tại, hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn , đầy ánh sáng.
* Đối với người dân nơi phố huyện : Chuyến tàu đêm là biểu tương cho cuộc sống giàu sang, rực rỡ đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, quẩn quanh của họ
* Đối với người dân nơi phố huyện : Chuyến tàu đêm là biểu tương cho cuộc sống giàu sang, rực rỡ đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, quẩn quanh của họ
*Đối với chị em Liên:
Háo hức chờ đợi đoàn tầu đi qua rồi mới đi ngủ.
G?i lờn nh?ng k? ni?m ngy xua v? m?t H N?i sỏng r?c vui v? v huyờn nỏo, don tu cũn l hỡnh ?nh c?a tuong lai, nú g?i t?i m?t th? gi?i giu sang, nh?n nh?p v r?c r?.
- Đún ch? don tu vỡ nú dem d?n cho Liờn m?t th? gi?i khỏc, dem d?n cho Liờn nh?ng kho?ng kh?c b?ng sỏng, h?p d?n, d?c bi?t nú dỏnh th?c trong lũng Liờn nh?ng k? ni?m d?p v? H N?i
- Ước mơ thoát khỏi cuộc sống buồn chán hiện tại, hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn , đầy ánh sáng.
Liên cảm thấy một cách thấm thía, sâu lắng cuộc sống mòn mỏi và tăm tối của mình nhưng không thoả hiệp với nó mà luôn hướng vọng về một cuộc sống tươi sáng hơn.
Ước mơ thoát khỏi cuộc sống buồn chán hiện tại, hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn , đầy ánh sáng.
III. Củng cố
Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật tác phẩm
1.Nội dung
Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiêp người sống cơ cực, quẩn quanh , tăm tối ở phố huyện nghèo trước cách mạng đồng thời ông cũng trân trọng ước mong vươn tới cuộc sống tốt đẹp của họ
2.Nghệ thuật
- Khai thác tâm trạng nhân vật một cách tinh tế
Lời văn nhẹ nhàng , bình dị, khách quan
Hình ảnh đặc sắc.
Sö dông nghÖ thuËt ®èi lËp.
IV. Luyện tập
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Tác phẩm Hai đứa trẻ được trích trong tập truyện ngắn nào?
a/ Gió đầu mùa
b/ Nắng trong vườn
c/ Sợi tóc
d/ Ngày mới
2. Bức tranh phố huyện được miêu tả như thế nào?
a/ Từ sáng đến tối.
b/ Từ sáng đến đêm khuya
c/ Từ chiều đến tối
d/ Từ lúc chiều tàn đến đêm khuya.
5. Truyện ngắn cho ta thấy cách nhìn của Thạch Lam đối với những kiếp người trong xã hội cũ như thế nào?
a/ Lòng thương xót với những người sống khốn khổ, cùng cực, quẩn quanh bế tắc và vô nghĩa nơi phố huyện.
b/ Lòng thương xót trước sự chờ đợi chuyến tàu của người dân phố huyện.
c/ Căm giận trước một xã hội nghèo khổ, cơ cực.
d/ Cả a, b, c.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Miss Nikita
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)