Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Đàm Đặng Anh Duyên |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 37-38 - Đọc văn
Hai đứa trẻ
( Thạch Lam )
III.Tìm hiểu văn bản:
1. Phố huyện vào lúc chiều tàn :
a. Cảnh thiên nhiên:
*Cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn được ghi lại bằng những âm thanh, hình ảnh nào?
-Âm thanh :
+ Tiếng trống thu không, báo hiệu trời sắp tối.
+ Ngoài đồng xa, tiếng ếch nhái…
+ Trong cửa hàng, tiếng muỗi vo ve…
quen thuộc, gần gũi, gợi buồn .
-Hình ảnh, đường nét :
+Phương Tây đỏ rực …
+Đám mây ánh hồng…
+Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời…
hình ảnh, màu sắc , đường nét gợi tả cảnh hoàng hôn lúc chiều buông sinh động và chân thực
* Tóm lại, cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn hiện lên như một “bức hoạ đồng quê” quen thuộc, gần gũi và gợi cảm. Đó là một bức tranh quê hương bình dị mà không kém phần thơ mộng ở ngoại ô Việt Nam.
b.Cảnh sinh hoạt của người dân:
*Sau bức tranh thiên nhiên bình dị và thơ mộng , cuộc sống của người dân hiện lên như thế nào?
- Cảnh chợ tàn : người về hết, tiếng ồn ào không còn, chỉ có rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị…
- Cảnh sinh hoạt của người dân:
+Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt rác.
+Mẹ con chị Tí nghèo khổ …
+Bà cụ Thi hơi điên.
+Vợ chồng bác Sẩm…; gánh phở bác Siêu…
+Hai chị em Liên và gian hàng tạp hoá nhỏ…
Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ, lầm than, nghèo đói,cơ cực và tàn lụi của phố huyện.
c.Tâm trạng của Liên :
*Trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ, Liên có tâm trạng gì?
- Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn.
-Cảm nhận được mùi riêng của đất…
-Động lòng thương trẻ em nghèo …
-Quan tâm và xót thương với sự vất vả của mẹ con chị Tí…
Liên là một cô bé có tâm hồn tinh tế,nhạy cảm, biết chia sẻ - cảm thông với những người nghèo .
2. Nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả
- Gịong văn nhẹ nhàng, câu văn giàu hình ảnh và nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế dễ đi vào lòng người.
Từ đó, đoạn văn thể hiện sâu sắc tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên - với quê hương đất nước và tấm lòng xót thương sâu sắc với những kiếp người nghèo khổ của nhà văn.
b.Phố huyện khi đêm xuống :
- Đây là thời điểm chuyển giao giữa ánh sáng và bóng tối.
Cảnh thiên nhiên :
- Trên trời : “ngàn sao lấp lánh”
- Mặt đất :
+ Bóng tối phủ đầy .
+Ánh sáng le lói, ít ỏi
3.Cuộc sống con người
*Hình ảnh những người dân phố huyện
+Mẹ con chị Tí với cái chõng tre, vài chén nước chè, ngọn đèn dầu leo lét. Ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng, hàng đã đơn sơ lại vắng khách nên “ chả kiếm được bao nhiêu” ( Hình ảnh ngọn đèn được nhắc đi nhắc lại nhiều lần)
+Gia đình bác xẩm
Nằm ngồi ngay trên chiếc chiếu rách trải trên mặt đất, thằng con nhỏ bò ra đất, cái thau sắt trắng chờ tiền thưởng trống trơ trước mặt, chỉ có “ mấy tiếng đàn bầu kêu lên bần bật..”
Hình ảnh bà cụ Thi hơi điên, những đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ...
=> những kiếp sống vất vưởng, lầm than cùng sự buồn chán, mỏi mòn
* Tâm trạng chị em Liên và An
- Cảnh nhà sa sút, bố liên mất việc, cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng sáo.
Chị em Liên được mẹ giao cho trông nom một
cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu.
Hàng bán chẳng ăn thua gì,
Liên thương mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven
chợ nhưng chị cũng chẳng có tiền để cho chúng
- Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen, cô thấy “ Lòng buồn man mác”, đôi mắt “ Bóng tối ngập đầy dần” và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của cô
- Càng về khuya “ Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu”
* Tóm lại:
Chừng ấy người trong bóng tối ngày này qua ngày khác sống quẩn quanh, tù túng trong cái “ ao đời bằng phẳng” ( Xuân Diệu).Mỗi người một cảnh nhưng họ đều có chung sự buồn chán, mỏi mòn-> Tất cả được hiện ra qua cái nhìn xót thương của Thạch Lam => Giá trị nhân đạo
2.Cảnh đợi tàu
- Đêm nào cũng vậy chị em Liên và An và những người dân phố huyện cũng cố thức đợi chuyến tàu đi ngang qua
Đoàn tàu từ Hà Nội “ với những toa đèn sáng trưng,
những toa hạng trên
sang trọng lố nhố người,
đồng và kền lấp lánh” nó đối lập với cuộc
sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và
quẩn quanh của người dân phố huyện
Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm còn gợi nhớ về
những kỉ niệm của ngày xưa sung sướng,
của Hà Nội xa xăm,Hà Nội rực sáng và huyên náo
-> Chuyến tàu đêm “ như đã đem một thế giới khác đi qua” đoàn tàu đến và đi như một lịch trình nhưng hình ảnh đoàn tàu sáng trưng cũng tạo một thoáng vui, một niềm an ủi, một nỗi khao khát mơ hồ, một mơ ước không bao giờ tắt, một chút tươi sáng cho sự sống nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt hàng ngày của họ.
- Sau khi con tàu đi qua: phố huyện lại chìm vào yên tĩnh, tịch mịch
=> Hiện thực cảnh đời buồn tẻ ở một phố huyện nhỏ có một ý nghĩa khái quát: nó tái hiện tính trì trệ từ lâu của XHVN thời Pháp thuộc.
III.Tổng kết.
* Nội dung
- Thạch Lam đã miêu tả bức tranh phố huyện nghèo bằng những cảnh, những người, những chi tiết rất chân thật và cảm động. Ông đã giành cho con người quê hương, những con người nghèo khổ trong bóng tối một sự cảm thông và xót thương nồng hậu. Cảnh phố huyện nghèo vừa hiện thực vừa chứa chan tinh thần nhân đạo
* Nghệ thuật.
Hai đứa trẻ
( Thạch Lam )
III.Tìm hiểu văn bản:
1. Phố huyện vào lúc chiều tàn :
a. Cảnh thiên nhiên:
*Cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn được ghi lại bằng những âm thanh, hình ảnh nào?
-Âm thanh :
+ Tiếng trống thu không, báo hiệu trời sắp tối.
+ Ngoài đồng xa, tiếng ếch nhái…
+ Trong cửa hàng, tiếng muỗi vo ve…
quen thuộc, gần gũi, gợi buồn .
-Hình ảnh, đường nét :
+Phương Tây đỏ rực …
+Đám mây ánh hồng…
+Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời…
hình ảnh, màu sắc , đường nét gợi tả cảnh hoàng hôn lúc chiều buông sinh động và chân thực
* Tóm lại, cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn hiện lên như một “bức hoạ đồng quê” quen thuộc, gần gũi và gợi cảm. Đó là một bức tranh quê hương bình dị mà không kém phần thơ mộng ở ngoại ô Việt Nam.
b.Cảnh sinh hoạt của người dân:
*Sau bức tranh thiên nhiên bình dị và thơ mộng , cuộc sống của người dân hiện lên như thế nào?
- Cảnh chợ tàn : người về hết, tiếng ồn ào không còn, chỉ có rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị…
- Cảnh sinh hoạt của người dân:
+Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt rác.
+Mẹ con chị Tí nghèo khổ …
+Bà cụ Thi hơi điên.
+Vợ chồng bác Sẩm…; gánh phở bác Siêu…
+Hai chị em Liên và gian hàng tạp hoá nhỏ…
Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ, lầm than, nghèo đói,cơ cực và tàn lụi của phố huyện.
c.Tâm trạng của Liên :
*Trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ, Liên có tâm trạng gì?
- Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn.
-Cảm nhận được mùi riêng của đất…
-Động lòng thương trẻ em nghèo …
-Quan tâm và xót thương với sự vất vả của mẹ con chị Tí…
Liên là một cô bé có tâm hồn tinh tế,nhạy cảm, biết chia sẻ - cảm thông với những người nghèo .
2. Nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả
- Gịong văn nhẹ nhàng, câu văn giàu hình ảnh và nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế dễ đi vào lòng người.
Từ đó, đoạn văn thể hiện sâu sắc tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên - với quê hương đất nước và tấm lòng xót thương sâu sắc với những kiếp người nghèo khổ của nhà văn.
b.Phố huyện khi đêm xuống :
- Đây là thời điểm chuyển giao giữa ánh sáng và bóng tối.
Cảnh thiên nhiên :
- Trên trời : “ngàn sao lấp lánh”
- Mặt đất :
+ Bóng tối phủ đầy .
+Ánh sáng le lói, ít ỏi
3.Cuộc sống con người
*Hình ảnh những người dân phố huyện
+Mẹ con chị Tí với cái chõng tre, vài chén nước chè, ngọn đèn dầu leo lét. Ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng, hàng đã đơn sơ lại vắng khách nên “ chả kiếm được bao nhiêu” ( Hình ảnh ngọn đèn được nhắc đi nhắc lại nhiều lần)
+Gia đình bác xẩm
Nằm ngồi ngay trên chiếc chiếu rách trải trên mặt đất, thằng con nhỏ bò ra đất, cái thau sắt trắng chờ tiền thưởng trống trơ trước mặt, chỉ có “ mấy tiếng đàn bầu kêu lên bần bật..”
Hình ảnh bà cụ Thi hơi điên, những đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ...
=> những kiếp sống vất vưởng, lầm than cùng sự buồn chán, mỏi mòn
* Tâm trạng chị em Liên và An
- Cảnh nhà sa sút, bố liên mất việc, cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng sáo.
Chị em Liên được mẹ giao cho trông nom một
cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu.
Hàng bán chẳng ăn thua gì,
Liên thương mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven
chợ nhưng chị cũng chẳng có tiền để cho chúng
- Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen, cô thấy “ Lòng buồn man mác”, đôi mắt “ Bóng tối ngập đầy dần” và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của cô
- Càng về khuya “ Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu”
* Tóm lại:
Chừng ấy người trong bóng tối ngày này qua ngày khác sống quẩn quanh, tù túng trong cái “ ao đời bằng phẳng” ( Xuân Diệu).Mỗi người một cảnh nhưng họ đều có chung sự buồn chán, mỏi mòn-> Tất cả được hiện ra qua cái nhìn xót thương của Thạch Lam => Giá trị nhân đạo
2.Cảnh đợi tàu
- Đêm nào cũng vậy chị em Liên và An và những người dân phố huyện cũng cố thức đợi chuyến tàu đi ngang qua
Đoàn tàu từ Hà Nội “ với những toa đèn sáng trưng,
những toa hạng trên
sang trọng lố nhố người,
đồng và kền lấp lánh” nó đối lập với cuộc
sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và
quẩn quanh của người dân phố huyện
Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm còn gợi nhớ về
những kỉ niệm của ngày xưa sung sướng,
của Hà Nội xa xăm,Hà Nội rực sáng và huyên náo
-> Chuyến tàu đêm “ như đã đem một thế giới khác đi qua” đoàn tàu đến và đi như một lịch trình nhưng hình ảnh đoàn tàu sáng trưng cũng tạo một thoáng vui, một niềm an ủi, một nỗi khao khát mơ hồ, một mơ ước không bao giờ tắt, một chút tươi sáng cho sự sống nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt hàng ngày của họ.
- Sau khi con tàu đi qua: phố huyện lại chìm vào yên tĩnh, tịch mịch
=> Hiện thực cảnh đời buồn tẻ ở một phố huyện nhỏ có một ý nghĩa khái quát: nó tái hiện tính trì trệ từ lâu của XHVN thời Pháp thuộc.
III.Tổng kết.
* Nội dung
- Thạch Lam đã miêu tả bức tranh phố huyện nghèo bằng những cảnh, những người, những chi tiết rất chân thật và cảm động. Ông đã giành cho con người quê hương, những con người nghèo khổ trong bóng tối một sự cảm thông và xót thương nồng hậu. Cảnh phố huyện nghèo vừa hiện thực vừa chứa chan tinh thần nhân đạo
* Nghệ thuật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Đặng Anh Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)