Tuần 10. Hai đứa trẻ

Chia sẻ bởi Nguyễn Châu Thi | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Phân tích: Hai Đứa Trẻ
~Thạch Lam~
1 NỘI DUNG
Loại truyện lãng mạn trữ tình
*MỘT PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO VÀ MỚI LẠ TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1945
Hình ảnh đoàn tàu đi qua
Đoàn tµu ®­îc miªu t¶ 1 c¸ch tØ mØ theo trình tù thêi gian, g¾n liÒn víi t©m tr¹ng h¸o høc, chê ®îi cña ng­êi d©n phè huyÖn:
+ Đoàn tµu tõ xa: ngän ®Ìn ghi mµu xanh, tiÕng cßi, tiÕng xe rÝt m¹nh vµo ghi, lµn khãi bõng s¸ng tr¾ng.
+ĐÕn gÇn: TiÕng hµnh kh¸ch ån µo khe khÏ.
+ Tµu rÇm ré ®i tíi: ®Ìn s¸ng tr­ng, sang träng lè nhè ng­êi, ®ång vµ kÒn lÊp l¸nh, cöa kÝnh s¸ng...
+ Tµu ®i qua: ®Ó l¹i những ®èm than ®á, ®Ó l¹i 1 chót ¸nh s¸ng v­¬ng vÊn...
+ Tµu xa m·i råi khuÊt.
Phân tích cách miêu tả cảnh phố huyện nghèo
a. Phố huyện vào lúc chiều tàn :
a1. Cảnh thiên nhiên:
*Cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn được ghi lại bằng những âm thanh, hình ảnh nào?
-Âm thanh :
+ Tiếng trống thu không, báo hiệu trời sắp tối.
+ Ngoài đồng xa, tiếng ếch nhái…
+ Trong cửa hàng, tiếng muỗi vo ve…
 quen thuộc, gần gũi, gợi buồn
-Hình ảnh, đường nét :
+Phương Tây đỏ rực …
+Đám mây ánh hồng…
+Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời…
hình ảnh, màu sắc , đường nét gợi tả cảnh hoàng hôn lúc chiều buông sinh động và chân thực
* Tóm lại, cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn hiện lên như một “bức hoạ đồng quê” quen thuộc, gần gũi và gợi cảm. Đó là một bức tranh quê hương bình dị mà không kém phần thơ mộng ở ngoại ô Việt Nam.
a2.Cảnh sinh hoạt của người dân:
*Sau bức tranh thiên nhiên bình dị và thơ mộng , cuộc sống của người dân hiện lên như thế nào?
- Cảnh chợ tàn : người về hết, tiếng ồn ào không còn, chỉ có rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị…
- Cảnh sinh hoạt của người dân:
+Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt rác.
+Mẹ con chị Tí nghèo khổ …
+Bà cụ Thi hơi điên.
+Vợ chồng bác Sẩm…; gánh phở bác Siêu…
+Hai chị em Liên và gian hàng tạp hoá nhỏ…
 Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ, lầm than, nghèo đói,cơ cực và tàn lụi của phố huyện.
a3.Tâm trạng của Liên :
*Trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ, Liên có tâm trạng gì?
- Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn.
-Cảm nhận được mùi riêng của đất…
-Động lòng thương trẻ em nghèo …
-Quan tâm và xót thương với sự vất vả của mẹ con chị Tí…
 Liên là một cô bé có tâm hồn tinh tế,nhạy cảm, biết chia sẻ - cảm thông với những người nghèo .
@/ Nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả và tấm lòng của nhà văn :
- Gịong văn nhẹ nhàng, câu văn giàu hình ảnh và nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế …dễ đi vào lòng người.
 Từ đó, đoạn văn thể hiện sâu sắc tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên - với quê hương đất nước và tấm lòng xót thương sâu sắc với những kiếp người nghèo khổ của nhà văn.
b.Phố huyện khi đêm xuống :
- Đây là thời điểm chuyển giao giữa ánh sáng và bóng tối.
b1.Cảnh thiên nhiên :
- Trên trời : “ngàn sao lấp lánh”
- Mặt đất :
+ Bóng tối phủ đầy .
+Ánh sáng le lói, ít ỏi
BIỂU TƯỢNG NGỌN ĐÈN CỦA CHỊ TÍ
Chị em Liên cảm nhận chiều quê: Cảnh vật tuy buồn nhưng thân thuộc, gần gũi. Liên và An lặng lẽ ngắm các vì sao, lặng lẽ quan sát những gì diễn ra ở phố huyện và xót xa cảm thông, chia sẻ với những kiếp người nhỏ nhoi sống lay lắt trong bóng tối của cơ cực đói nghèo.
?Nỗi buồn cùng bóng tối đã tràn ngập trong đôi mắt Liên, nhưng trong tâm hồn cô bé vẫn dành chỗ cho một mong ước, một sự đợi chờ trong đêm.
? Bóng tối trở thành biểu tượng nghệ thuật gợi nhiều cảm xúc cho người đọc. => T?t c? d?u hi?n ra trong cỏi nhỡn xút xa, thuong c?m c?a TL, qua l?i van d?u d?u, ch?m bu?n v� nh?ng chi ti?t du?ng nhu khỏch quan.
Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN
+ Th«ng ®iÖp nhµ văn muèn göi g¾m:
. Đõng bao giê ®Ó cuéc sèng cña con ng­êi chìm trong c¸i "ao ®êi ph¼ng lÆng". Con ng­êi ph¶i sèng cho ra sèng, ph¶i kh«ng ngõng kh¸t khao vµ x©y dùng 1 cuéc sèng cã ý nghÜa.
. Những con ng­êi ®ang ph¶i sèng 1 cuéc sèng tèi tăm, mßn mái, tï tóng h·y cè v­¬n ra ¸nh s¸ng, h­íng tíi 1 cuéc sèng cã ý nghÜa, xøng ®¸ng lµ cuéc sèng cña con ng­êi.
+ Th¹ch Lam tr©n träng, n©ng niu kh¸t väng v­¬n ra ¸nh s¸ng, v­ît tho¸t ra khái cuéc sèng tï tóng, quÈn quanh, kh«ng cam chÞu c¸i hiÖn t¹i tÇm th­êng, nh¹t nhÏo ®ang v©y quanh mình cña 2 ®øa trÎ.
? Dây chính là giá trị nhân van, nhân bản đáng quí của truyện ngắn này.
SÂN GA HÀ NỘI
TÂM HỒN HAI ĐỨA TRẺ
Trong sáng, thơ ngây mà đã sớm thấm nỗi buồn tẻ của môi trường, của cuộc đời với niềm nhớ (Hà Nội) với ấn tượng (ngọn đèn nhà chị Tí, bếp lửa bác Siêu) và mơ ước khát khao (đợi chuyến tàu qua).
TỔNG KẾT
-Giá trị nội dung: Truyện phản ánh cuộc sống tối tăm và niềm khát khao cuộc sống tươi sáng của nhưng con người nơi phố huyện ngày xưa. Truyện vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo. Ngòi bút của Thạch Lam hướng về những người nghèo khổ trong cuộc sống tối tăm thể hiện tình cảm nồng hậu sâu kín của nhà văn.
Giá trị nghệ thuật: Đây là tác phẩm tự sự giàu chất thơ. Nghệ thuật tương phản khi tả cảnh vật cùng với cánh khai thác nội tâm tinh tế, giọng văn đầy cảm thương.
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Châu Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)