Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Ngọc Bích |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP B13 !
ĐỌC VĂN – TiẾT 37 :
- THẠCH LAM -
HAI ĐỨA TRẺ
I. TiỂU DẪN:
1. Tác giả Thạch Lam : (1912 => 1940)
- Nguyễn Tường Vinh => Nguyễn Tường Lân
- Xuất thân trong một gia đình công chức gốc quan lại, có truyền thống cả về văn hóa và chính trị
- Quê ngoại có ảnh hưởng lớn đến tâm hồn, khao khát sáng tạo và đường văn Thạch Lam
- Con người đôn hậu, rất tinh tế => phong cách nghệ thuật :
+ Truyện không có chuyện, như một bài thơ trữ tình với giọng điềm đạm, chứa chan tình cảm yêu thương
+ Chủ yếu khai thác thế giới nội tâm con người với những xúc cảm mong manh, mơ hồ trong cuộc sống thường ngày
+ Trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc
2. Tác phẩm :
- Những tác phẩm chính : ( truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận, tùy bút )
“Hai đứa trẻ” :
+ Rút từ tập truyện ngắn “Nắng trong vườn” (1938)
+ Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam
II. ĐỌC – TÌM HiỂU CHUNG :
1. Tóm tắt cốt truyện :
“Truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một mẩu chuyện sinh hoạt kéo dài của hai chị em đứa trẻ thay mẹ trông nom một gian hàng vặt ở một phố huyện gần một cái ga xếp. Đêm đêm những bóng người bình thường cũng lù mù đi qua trước gian hàng. Những bóng người ấy cũng lù mù như nhiều chấm lửa ở những nguồn sáng quanh quất nơi phố huyện. Trong khung cảnh bốn bề chìm chìm nhạt nhạt, bỗng có tiếng động mạnh và những luồng sáng mạnh của một chuyến xe lửa kéo qua hàng ngày. Hai chị em ngày nào cũng chờ một chuyến tàu đêm kéo qua ra mới chịu đóng cửa hàng.” (Nguyễn Tuân)
2. Bố cục : 3 phần
Phần 1 : “Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ…..tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng.”
=> Phố huyện lúc chiều tàn
Phần 2 : “Trời đã bắt đầu đêm…..Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ.”
=> Phố huyện vào đêm
Phần 3 : “An và Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt…..cũng yên tĩnh như đêm ở trong phố, tịch mịch và đầy bóng tối.”
=> Chuyến tàu đêm qua phố huyện
III. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN:
1. Phố huyện lúc chiều tàn :
Cảnh ngày tàn : - Âm thanh ?
- Hình ảnh, màu sắc ?
b) Cảnh chợ tàn và những con người nơi phố huyện :
- Cảnh chợ tàn hiện lên như thế nào ?
- Hình ảnh con người :
+ Có những hình ảnh nào hiện lên ?
+ Được miêu tả như thế nào?
c) Tâm trạng của Liên : - Trực tiếp ?
- Gián tiếp ?
Thái độ, tình cảm của nhà văn ?
* Bài tập củng cố :
Phong cách nghệ thuật của Thạch Lam thể hiện qua đoạn văn trên như thế nào?
- Chủ yếu là giới thiệu và miêu tả, ít sự việc, chưa có sự kiện, biến cố
- Sự giới thiệu và miêu tả chủ yếu hiện ra qua cảm nhận của nhân vật Liên với những cảm xúc rất nhẹ nhàng, không rõ rệt
- Lời văn trong sáng, giản dị, không chút cầu kì, hoa mĩ nhưng gieo vào lòng người đọc nỗi buồn sâu xa về cuộc sống nghèo đói đến tàn tạ, tiêu điều đến thảm hại ở nơi phố huyện
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP B13 !
ĐỌC VĂN – TiẾT 37 :
- THẠCH LAM -
HAI ĐỨA TRẺ
I. TiỂU DẪN:
1. Tác giả Thạch Lam : (1912 => 1940)
- Nguyễn Tường Vinh => Nguyễn Tường Lân
- Xuất thân trong một gia đình công chức gốc quan lại, có truyền thống cả về văn hóa và chính trị
- Quê ngoại có ảnh hưởng lớn đến tâm hồn, khao khát sáng tạo và đường văn Thạch Lam
- Con người đôn hậu, rất tinh tế => phong cách nghệ thuật :
+ Truyện không có chuyện, như một bài thơ trữ tình với giọng điềm đạm, chứa chan tình cảm yêu thương
+ Chủ yếu khai thác thế giới nội tâm con người với những xúc cảm mong manh, mơ hồ trong cuộc sống thường ngày
+ Trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc
2. Tác phẩm :
- Những tác phẩm chính : ( truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận, tùy bút )
“Hai đứa trẻ” :
+ Rút từ tập truyện ngắn “Nắng trong vườn” (1938)
+ Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam
II. ĐỌC – TÌM HiỂU CHUNG :
1. Tóm tắt cốt truyện :
“Truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một mẩu chuyện sinh hoạt kéo dài của hai chị em đứa trẻ thay mẹ trông nom một gian hàng vặt ở một phố huyện gần một cái ga xếp. Đêm đêm những bóng người bình thường cũng lù mù đi qua trước gian hàng. Những bóng người ấy cũng lù mù như nhiều chấm lửa ở những nguồn sáng quanh quất nơi phố huyện. Trong khung cảnh bốn bề chìm chìm nhạt nhạt, bỗng có tiếng động mạnh và những luồng sáng mạnh của một chuyến xe lửa kéo qua hàng ngày. Hai chị em ngày nào cũng chờ một chuyến tàu đêm kéo qua ra mới chịu đóng cửa hàng.” (Nguyễn Tuân)
2. Bố cục : 3 phần
Phần 1 : “Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ…..tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng.”
=> Phố huyện lúc chiều tàn
Phần 2 : “Trời đã bắt đầu đêm…..Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ.”
=> Phố huyện vào đêm
Phần 3 : “An và Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt…..cũng yên tĩnh như đêm ở trong phố, tịch mịch và đầy bóng tối.”
=> Chuyến tàu đêm qua phố huyện
III. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN:
1. Phố huyện lúc chiều tàn :
Cảnh ngày tàn : - Âm thanh ?
- Hình ảnh, màu sắc ?
b) Cảnh chợ tàn và những con người nơi phố huyện :
- Cảnh chợ tàn hiện lên như thế nào ?
- Hình ảnh con người :
+ Có những hình ảnh nào hiện lên ?
+ Được miêu tả như thế nào?
c) Tâm trạng của Liên : - Trực tiếp ?
- Gián tiếp ?
Thái độ, tình cảm của nhà văn ?
* Bài tập củng cố :
Phong cách nghệ thuật của Thạch Lam thể hiện qua đoạn văn trên như thế nào?
- Chủ yếu là giới thiệu và miêu tả, ít sự việc, chưa có sự kiện, biến cố
- Sự giới thiệu và miêu tả chủ yếu hiện ra qua cảm nhận của nhân vật Liên với những cảm xúc rất nhẹ nhàng, không rõ rệt
- Lời văn trong sáng, giản dị, không chút cầu kì, hoa mĩ nhưng gieo vào lòng người đọc nỗi buồn sâu xa về cuộc sống nghèo đói đến tàn tạ, tiêu điều đến thảm hại ở nơi phố huyện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Ngọc Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)