Tuần 10. Hai đứa trẻ

Chia sẻ bởi Đoàn Thị Kỳ | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

về thăm - dự hội giảng
Chào mừng Quý thầy, cô giáo
sở giáo dục & đào tạo lạng sơn
trung tâm giáo dục thường xuyên huyện cao lộc
HAI ĐứA TRẻ
- Thạch Lam -
Tiết 48 - 49 - 50
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Thạch Lam ( 1910 - 1942)
a. Cuộc đời:
- Tên thật: Nguyễn Tường Vinh (Nguyễn Tường Lân)
- Sinh ra tại Hà Nội, trong một gia đình công chức ( Nhất Linh, Hoàng Đạo).
- Là người đôn hậu, tinh tế.
b. Những tác phẩm chính: sgk
c. Đặc điểm chính của truyện ngắn TL:
- Truyện không có chuyện ( cốt truyện rất đơn giản).
- Truyện như một bài thơ trữ tình.
- Truyện hướng đến những con người nhỏ bé, bất hạnh, đau khổ trong cuộc sống.
=> Thạch Lam là một trong những cây bút văn xuôi xuất sắc nhất của VHVN giai đoạn 1930 - 1945
Truyện của Thạch Lam nằm ở sự giao thoa giữa hiện thực và lãng mạn.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
- Rút từ tập truyện Nắng trong vườn ( 1938)
b. Cảm hứng sáng tác:
- Từ ký ức tuổi thơ của tác giả: Khi sống ở quê ngoại - ga Cẩm Giàng, Hải Dương.
Phố huyện Cẩm Giàng xưa
=> Truyện tiêu biểu cho khuynh hướng và phong cách nghệ thuật của Thạch Lam
c. Nội dung:
- Diễn biến tâm trạng Liên:
+ Cảnh về khuya và cảnh chờ tàu.
- Giá trị hiện thực - giá trị nhân đạo:
+ Cảnh phố huyện lúc ngày tàn - chợ tàn.
+ Cảnh về đêm và những kiếp người tàn - những đồ vật tàn.
Tiến trình tìm hiểu nội dung tác phẩm
(Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên)
Tiết 3: - Cảnh về khuya và cảnh chờ tàu.
- Tổng kết:
+ Giá trị hiện thực - giá trị nhân đạo.
+ Nghệ thuật viết truyện ngắn của Thạch Lam
Tiết 1: Cảnh phố huyện lúc ngày tàn - chợ tàn.
Tiết 2: Cảnh về đêm và những kiếp người tàn - những đồ vật tàn.
II - Tìm hiểu văn bản:
1. Phố huyện lúc ngày tàn - chợ tàn:
a. Cảnh chiều tàn:
+ Tiếng trống thu không.
+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng.
+ Tiếng muỗi bắt đầu vo ve.
Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, gợi tả không gian yên tĩnh.
- Âm thanh:
+ Đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
+ Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trên nền trời.
+ Phương tây đỏ rực
Hình ảnh ,
màu sắc,
đường nét:
=> Một bức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi, gợi cảm và bình dị, nghèo nàn, vắng lặng mà vẫn thấm đẫm hồn quê đất Viêt.
- Cảm nhận của nhân vật Liên:
=> Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giao hòa với thiên nhiên.
+ Cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị.
+ Chị thấy lòng buồn man mác.
b. Cảnh chợ tàn:
- Hình ảnh :
- Âm thanh:
+ Vãn từ lâu.
+ Chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn...
+ Một vài người bán hàng về muộn.
+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo lom khom tìm tòi...
+ Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất.
=> chợ nghèo, buồn vắng, tiêu điều và xơ xác.
- Cảm nhận của nhân vật Liên:
+ Mùi cát bụi quen thuộc, mùi riêng của đất, quê hương.
+ Động lòng thương trẻ em nghèo
=> Tâm hồn nhạy cảm, nhân hậu.
1. Phố huyện lúc ngày tàn - chợ tàn:
a. Cảnh chiều tàn:
b. Cảnh chợ tàn:
c. Kết luận:
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ.
+ Giọng văn nhẹ nhàng, uyển chuyển, tinh tế và sâu kín.
- Nội dung:
+ Mở đầu truyện là tâm trạng của Liên - cô gái nhỏ dịu dàng với nỗi buồn man mác trước cảnh vật thiên nhiên lúc chiều tàn; là tấm lòng nhân hậu trước hình ảnh của những đứa trẻ trong chợ tàn. => tâm trạng, tâm tư tình cảm của tác giả Thạch Lam.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thị Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)