Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Lê Thị Mỹ Thiện |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
LỚP: 11CB1
GVGD: LÊ THỊ MỸ THIỆN
Tại sao khi đọc truyện ngắn này, người đọc đều cảm nhận một cái gì đó u buồn tăm tối?
Phiên chợ nghèo nơi phố huyện xưa.
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
THẠCH LAM
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM:
1. Phố huyện lúc chiều tàn
Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh đời sống
2. Phố huyện lúc về đêm
Bóng tối
Ánh sáng
=> Sự tương quan giữa bóng tối và ánh sáng
Nhịp sống ở phố huyện nghèo
Thạch Lam (1910 - 1942)
Nhóm 1: Tái hiện lại sự xuất hiện của đoàn tàu qua cái nhìn và tâm trạng của hai đứa trẻ?
Nhóm 2: Tâm trạng của hai đứa trẻ - trước khi tàu chưa đến, trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua?
Nhóm 3: Vì sao hai chị em lại cố thức để đợi chuyến tàu đêm?
Nhóm 4: Từ sự kiện hai đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt là những hồi tưởng của Liên về Hà Nội, em có suy nghĩ gì về hai đứa trẻ và thái độ , dụng ý tư tưởng của nhà văn?
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ"
a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm
- Tiếng trống cầm canh ở huyện đánh tung lên một tiếng ngắn khô khan, không vang động ra xa rồi chìm khuất vào bóng tối...
- Người gác ghi xuất hiện
- Liên trông thấy ngọn lửa xanh biếc sát mặt đất như ma trơi.Rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi.
- Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi. Một làn khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn ào
- Tiếng còi đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới....đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Li ên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi chìm khuất sau rặng tre.
Ga Hàng Cỏ (Hà Nội)
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ"
a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm
=> Tiếng trống cầm canh -> người gác ghi ->ngọn lửa xanh biếc ->tiếng còi xe lửa từ đâu vang lại ->tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi ->làn khói bừng sáng trắng từ xa ->tiếng hành khách ồn ào ->tàu rầm rộ đi tới ->các toa đèn sáng trưng ->tàu đi vào đêm tối....
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ"
a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm
b. Tâm trạng hai đứa trẻ trước khi tàu đến, trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua.
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ"
b. Tâm trạng hai đứa trẻ:
"An và Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt. Tuy vậy hai chị em vẫn gượng để thức khuya chút nửa...An đã nằm xuống gối đầu lên đùi chị, mi mắt sắp sửa rơi xuống, còn dặn với: -Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé."
Trước khi tàu đến:
..."Bác Siêu ngển cổ nhìn ra phía ga, lên tiếng: -Đèn ghi đã kia rồi.
Liên đánh thức em: -Dậy đi, An. Tàu đến rồi.
An nhổm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn. Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi...Hai chị em chờ không lâu. Tiếng còi tàu đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng...Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh..."
Khi tàu đến:
Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối:
..."để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre. -Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ...Liên lặng theo mơ tưởng...."
..."Tôi không ngờ em Sáu có trí nhớ dai thế, như truyện em tả hai chị em thức đợi chuyến tàu đêm qua rồi mới đi ngủ. Năm đó tôi mới lên chín tuổi, em tôi lên tám (...) Cửa hàng chỉ bán có rượu, ít bánh khảo, thuốc lào..."
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ"
a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm
b. Tâm trạng hai đứa trẻ trước khi tàu đến, trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua.
=> Chuyến tàu đến trong sự chờ đợi và háo hức; chuyến tàu đi qua trong sự nuối tiếc của hai đứa trẻ và hồi ức của Liên về Hà Nội xa xăm...
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
c. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm.
..."-Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ.
Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, khắc hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chunh quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng..."
=> Là biểu tượng của sự sống mạnh mẽ, sự giàu sang, rực rỡ ánh sáng...đó là một thế giới thật đáng sống. Nó đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện.
=> Là hình ảnh của Hà Nội, của hạnh phúc, của những kí ức tuổi thơ êm đềm.
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
c. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm:
..."-Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ.
Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, khắc hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chunh quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng..."
d. Thái độ của nhà văn:
=>Niềm trân trọng thương xót những kiếp người nhỏ bé sống trong nghèo nàn, tăm tối, buồn chán nơi phố huyện; đồng thời phát hiện, trân trọng nâng niu những ước mơ khát vọng vươn ra khỏi cuộc sống tù túng, quẩn quanh, bế tắc... => thông điệp nhà văn muốn gửi gắm.
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ":
a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm:
II. ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM:
1. Phố huyện lúc chiều tàn:
2. Phố huyện lúc về đêm:
b. Tâm trạng hai đứa trẻ trước khi tàu đến, trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua:
c. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm:
d. Thái độ của nhà văn:
III. KẾT LUẬN:
1. Giá trị nghệ thuật:
2. Ý nghĩa tác phẩm:
Vì sao nói "Hai đứa trẻ" là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn của Thạch Lam?
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
III. KẾT LUẬN:
1. Giá trị nghệ thuật:
-Cốt truyện đơn giản, một kiểu truyện ngắn trữ tình.
-Bút pháp tương phản, đối lập.
-Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người.
- Ngôn ngữ hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
-Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng.
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ":
a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm:
II. ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM:
1. Phố huyện lúc chiều tàn:
2. Phố huyện lúc về đêm:
b. Tâm trạng hai đứa trẻ trước khi tàu đến, trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua:
c. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm:
d. Thái độ của nhà văn:
III. KẾT LUẬN:
1. Giá trị nghệ thuật:
2. Ý nghĩa tác phẩm:
Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước Cách mạng và sự trân trọng với những mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ.
Từ những nội dung đã phân tích, hãy phát biểu chủ đề tác phẩm?
LỚP: 11CB1
GVGD: LÊ THỊ MỸ THIỆN
Tại sao khi đọc truyện ngắn này, người đọc đều cảm nhận một cái gì đó u buồn tăm tối?
Phiên chợ nghèo nơi phố huyện xưa.
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
THẠCH LAM
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM:
1. Phố huyện lúc chiều tàn
Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh đời sống
2. Phố huyện lúc về đêm
Bóng tối
Ánh sáng
=> Sự tương quan giữa bóng tối và ánh sáng
Nhịp sống ở phố huyện nghèo
Thạch Lam (1910 - 1942)
Nhóm 1: Tái hiện lại sự xuất hiện của đoàn tàu qua cái nhìn và tâm trạng của hai đứa trẻ?
Nhóm 2: Tâm trạng của hai đứa trẻ - trước khi tàu chưa đến, trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua?
Nhóm 3: Vì sao hai chị em lại cố thức để đợi chuyến tàu đêm?
Nhóm 4: Từ sự kiện hai đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt là những hồi tưởng của Liên về Hà Nội, em có suy nghĩ gì về hai đứa trẻ và thái độ , dụng ý tư tưởng của nhà văn?
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ"
a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm
- Tiếng trống cầm canh ở huyện đánh tung lên một tiếng ngắn khô khan, không vang động ra xa rồi chìm khuất vào bóng tối...
- Người gác ghi xuất hiện
- Liên trông thấy ngọn lửa xanh biếc sát mặt đất như ma trơi.Rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi.
- Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi. Một làn khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn ào
- Tiếng còi đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới....đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Li ên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi chìm khuất sau rặng tre.
Ga Hàng Cỏ (Hà Nội)
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ"
a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm
=> Tiếng trống cầm canh -> người gác ghi ->ngọn lửa xanh biếc ->tiếng còi xe lửa từ đâu vang lại ->tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi ->làn khói bừng sáng trắng từ xa ->tiếng hành khách ồn ào ->tàu rầm rộ đi tới ->các toa đèn sáng trưng ->tàu đi vào đêm tối....
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ"
a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm
b. Tâm trạng hai đứa trẻ trước khi tàu đến, trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua.
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ"
b. Tâm trạng hai đứa trẻ:
"An và Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt. Tuy vậy hai chị em vẫn gượng để thức khuya chút nửa...An đã nằm xuống gối đầu lên đùi chị, mi mắt sắp sửa rơi xuống, còn dặn với: -Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé."
Trước khi tàu đến:
..."Bác Siêu ngển cổ nhìn ra phía ga, lên tiếng: -Đèn ghi đã kia rồi.
Liên đánh thức em: -Dậy đi, An. Tàu đến rồi.
An nhổm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn. Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi...Hai chị em chờ không lâu. Tiếng còi tàu đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng...Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh..."
Khi tàu đến:
Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối:
..."để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre. -Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ...Liên lặng theo mơ tưởng...."
..."Tôi không ngờ em Sáu có trí nhớ dai thế, như truyện em tả hai chị em thức đợi chuyến tàu đêm qua rồi mới đi ngủ. Năm đó tôi mới lên chín tuổi, em tôi lên tám (...) Cửa hàng chỉ bán có rượu, ít bánh khảo, thuốc lào..."
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ"
a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm
b. Tâm trạng hai đứa trẻ trước khi tàu đến, trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua.
=> Chuyến tàu đến trong sự chờ đợi và háo hức; chuyến tàu đi qua trong sự nuối tiếc của hai đứa trẻ và hồi ức của Liên về Hà Nội xa xăm...
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
c. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm.
..."-Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ.
Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, khắc hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chunh quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng..."
=> Là biểu tượng của sự sống mạnh mẽ, sự giàu sang, rực rỡ ánh sáng...đó là một thế giới thật đáng sống. Nó đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện.
=> Là hình ảnh của Hà Nội, của hạnh phúc, của những kí ức tuổi thơ êm đềm.
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
c. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm:
..."-Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ.
Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, khắc hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chunh quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng..."
d. Thái độ của nhà văn:
=>Niềm trân trọng thương xót những kiếp người nhỏ bé sống trong nghèo nàn, tăm tối, buồn chán nơi phố huyện; đồng thời phát hiện, trân trọng nâng niu những ước mơ khát vọng vươn ra khỏi cuộc sống tù túng, quẩn quanh, bế tắc... => thông điệp nhà văn muốn gửi gắm.
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ":
a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm:
II. ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM:
1. Phố huyện lúc chiều tàn:
2. Phố huyện lúc về đêm:
b. Tâm trạng hai đứa trẻ trước khi tàu đến, trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua:
c. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm:
d. Thái độ của nhà văn:
III. KẾT LUẬN:
1. Giá trị nghệ thuật:
2. Ý nghĩa tác phẩm:
Vì sao nói "Hai đứa trẻ" là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn của Thạch Lam?
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
III. KẾT LUẬN:
1. Giá trị nghệ thuật:
-Cốt truyện đơn giản, một kiểu truyện ngắn trữ tình.
-Bút pháp tương phản, đối lập.
-Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người.
- Ngôn ngữ hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
-Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng.
Tiết 38
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của "Hai đứa trẻ":
a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm:
II. ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM:
1. Phố huyện lúc chiều tàn:
2. Phố huyện lúc về đêm:
b. Tâm trạng hai đứa trẻ trước khi tàu đến, trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua:
c. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm:
d. Thái độ của nhà văn:
III. KẾT LUẬN:
1. Giá trị nghệ thuật:
2. Ý nghĩa tác phẩm:
Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước Cách mạng và sự trân trọng với những mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ.
Từ những nội dung đã phân tích, hãy phát biểu chủ đề tác phẩm?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mỹ Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)