Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nguyên |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
HAI ĐỨA TRẺ
( Thạch Lam)
Tiết
35
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Thạch Lam (1910-1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, sinh tại Hà Nội trong một gia đình công chức gốc quan lại.
- Lµ thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn
- Là ngêi th«ng minh, tài giỏi, tÝnh t×nh ®iÒm ®¹m, trÇm tÜnh vµ rÊt tinh tÕ.
- Ông sáng tác nhiều thể loại nhưng đặc sắc và thành công nhất là truyện ngắn
- Tác phẩm chính: SGK
I.TÌM HIỂU CHUNG
2. Văn bản
- Xuất xứ: Tác phẩm được in ở tập "Nắng trong vuờn (1938).
- Bố cục:
+ Đo¹n 1: “Tõ ®Çu đến vÒ phÝa lµng” → Phè huyÖn lóc chiÒu tµn
+ Đo¹n 2: “ Trêi ®· b¾t ®Çu ®ªm…..h»ng ngµy cña hä” → Phè huyÖn trong ®ªm.
+ Đo¹n 3: Cßn l¹i → Phè huyÖn vÒ khuya.
Truyện ngắn Hai đứa trẻ đăng báo Ngày nay số ra ngày 7/8/1938
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Cuộc sống lụi tàn, tù túng của những kiếp người sống trong xã hội cũ.
Cảnh chiều tàn được tác giả miêu tả như thế nào?
* Cảnh chiều tàn
- Âm thanh
+ Tiếng trống thu không.
+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió đưa vào.
+ Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng của chị em Liên.
- Hình ảnh và màu sắc
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy.
+ Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
+ Dãy tre làng đen lại.
- Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời
Một bức tranh đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm; bình dị mà không kém phần thơ mộng mang cốt cách Việt Nam
* Cảnh chợ tàn :
+ Người về hết, tiếng ồn ào mất.
+ Chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía…
+ Mùi âm ẩm của hơi nóng ban ngày và cát bụi.
→ Chợ nghèo, buồn vắng xao xác - không gian làng
quê Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
* Những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện:
- Mấy đứa trẻ con nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhanh những thứ còn sót lại ở chợ.
- Mẹ con chị Tí với cái hàng nước đơn sơ, vắng khách.
- ChÞ em Liªn ngåi trªn c¸i châng n¸t ®Ó tr«ng coi quÇy t¹p hãa nhá xÝu
- Bà cụ Thi hơi điên đến mua rượu lúc đêm tối rồi đi lần vào bóng tối.
- Bác Siêu với gánh hàng phở - một thứ quà xa xỉ.
- Gia đình bác xẩm mù sống bằng lời ca tiếng đàn và lòng hảo tâm của khách qua đường.
→ Mỗi người mỗi cảnh, nhưng họ đều có chung cái nghèo túng, buồn chán, mỏi mòn của những kiếp người nhỏ bé.
* Tâm trạng của Liên:
- Cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ gợi cho Liên nỗi buồn thậm thía: “Liên ngồi lặng yên”. “lòng man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”.
- Cảm nhận rất rõ mùi riêng của đất, của quê nghèo.
- Động lòng thương những đứa trẻ nhà nghèo nhưng chính chị cũng không có tiền mà cho chúng.
- Xót thương mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt téo, tối dọn cái hàng nước chè tươi chả kiếm được bao nhiêu.
→ Liên có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, cảm thương
cho những đứa trẻ lam lũ, tội nghiệp
Đoạn văn thể hiện sâu sắc tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, với quê hương đất nước và tấm lòng xót thương sâu sắc với những kiếp người nghèo khổ của nhà văn.
( Thạch Lam)
Tiết
35
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Thạch Lam (1910-1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, sinh tại Hà Nội trong một gia đình công chức gốc quan lại.
- Lµ thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn
- Là ngêi th«ng minh, tài giỏi, tÝnh t×nh ®iÒm ®¹m, trÇm tÜnh vµ rÊt tinh tÕ.
- Ông sáng tác nhiều thể loại nhưng đặc sắc và thành công nhất là truyện ngắn
- Tác phẩm chính: SGK
I.TÌM HIỂU CHUNG
2. Văn bản
- Xuất xứ: Tác phẩm được in ở tập "Nắng trong vuờn (1938).
- Bố cục:
+ Đo¹n 1: “Tõ ®Çu đến vÒ phÝa lµng” → Phè huyÖn lóc chiÒu tµn
+ Đo¹n 2: “ Trêi ®· b¾t ®Çu ®ªm…..h»ng ngµy cña hä” → Phè huyÖn trong ®ªm.
+ Đo¹n 3: Cßn l¹i → Phè huyÖn vÒ khuya.
Truyện ngắn Hai đứa trẻ đăng báo Ngày nay số ra ngày 7/8/1938
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Cuộc sống lụi tàn, tù túng của những kiếp người sống trong xã hội cũ.
Cảnh chiều tàn được tác giả miêu tả như thế nào?
* Cảnh chiều tàn
- Âm thanh
+ Tiếng trống thu không.
+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió đưa vào.
+ Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng của chị em Liên.
- Hình ảnh và màu sắc
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy.
+ Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
+ Dãy tre làng đen lại.
- Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời
Một bức tranh đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm; bình dị mà không kém phần thơ mộng mang cốt cách Việt Nam
* Cảnh chợ tàn :
+ Người về hết, tiếng ồn ào mất.
+ Chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía…
+ Mùi âm ẩm của hơi nóng ban ngày và cát bụi.
→ Chợ nghèo, buồn vắng xao xác - không gian làng
quê Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
* Những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện:
- Mấy đứa trẻ con nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhanh những thứ còn sót lại ở chợ.
- Mẹ con chị Tí với cái hàng nước đơn sơ, vắng khách.
- ChÞ em Liªn ngåi trªn c¸i châng n¸t ®Ó tr«ng coi quÇy t¹p hãa nhá xÝu
- Bà cụ Thi hơi điên đến mua rượu lúc đêm tối rồi đi lần vào bóng tối.
- Bác Siêu với gánh hàng phở - một thứ quà xa xỉ.
- Gia đình bác xẩm mù sống bằng lời ca tiếng đàn và lòng hảo tâm của khách qua đường.
→ Mỗi người mỗi cảnh, nhưng họ đều có chung cái nghèo túng, buồn chán, mỏi mòn của những kiếp người nhỏ bé.
* Tâm trạng của Liên:
- Cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ gợi cho Liên nỗi buồn thậm thía: “Liên ngồi lặng yên”. “lòng man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”.
- Cảm nhận rất rõ mùi riêng của đất, của quê nghèo.
- Động lòng thương những đứa trẻ nhà nghèo nhưng chính chị cũng không có tiền mà cho chúng.
- Xót thương mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt téo, tối dọn cái hàng nước chè tươi chả kiếm được bao nhiêu.
→ Liên có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, cảm thương
cho những đứa trẻ lam lũ, tội nghiệp
Đoạn văn thể hiện sâu sắc tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, với quê hương đất nước và tấm lòng xót thương sâu sắc với những kiếp người nghèo khổ của nhà văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)