Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi trương ngọc phương |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT Năng Khiếu
Bình Sơn
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG
THẠCH LAM ( 1910 - 1942)
Nhà văn Thạch Lam nhận xét: Dối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li trong sự quên, văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có thể vừa tố cáo vừa thay đổi cái giả dối tàn ác làm cho lòng người trong sạch và phong phú hơn
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
Tiết 40
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
I – Giới thiệu
1 - Tác giả
2 - Tác phẩm
II – Đọc hiểu văn bản
1 - Phố huyện lúc chiều tàn
a. Cảnh chiều tàn
b. Những mảnh đời tàn
c. Tâm trạng của chị em Liên
2 - Phố huyện lúc đêm khuya
3 - Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của Liên
khi tàu đến và đi qua.
III – Tổng kết
1 – Nội dung
2 – Nghệ thuật
I/ Giới thiệu:
1.Tác giả: Thạch Lam (1910 - 1942)
-Tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân
-Quê nội ở Hội An, (Quãng Nam). Thưở nhỏ ông sống ở quê ngoại thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
-Là cây bút viết truyện ngắn tài ba xuất sắc.
-Truyện ngắn Thạch Lam thường không có cốt truyện, chuyên khai thác nội tâm nhân vật. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình.
- Văn Thạch Lam trong sáng giản dị, thâm trầm, sâu sắc.
- Sáng tác chính: SGK
Chiều, chiều rồi.
Một chiều êm ả như ru,
văng vẳng tiếng ếch nhái...
theo gió nhẹ đưa vào.
Liên ngồi yên lặng...
đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần
và cái buồn của buổi chiều quê
thấm thía vào tâm hồn ngây thơ...
Liên không hiểu sao,...
nhưng lòng buồn man mác
trước cái giờ khắc của ngày tàn.
Tiếng trống thu không...
từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều.
Phương tây đỏ rực như lửa cháy
mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
Dãy tre làng trước mắt đen lại
cắt hình trên nền trời.
Truy?n ng?n
HAI D?A TR?
Nhu m?t bi tho
2.Tác phẩm
Xuất xứ: Tác phẩm được in ở tập "Nắng trong vườn (1938).
b. Bối cảnh: Ph? huy?n nghèo, ga xép Cẩm Ging, quê ngoại của nhà văn những năm trước Cách m?ng Tháng Tám (1945).
c. Bố cục:
+ Đoạn 1: "Từ đầu. về phía làng"-> Phố huyện lúc chiều tàn
+ Đoạn 2: " Trời đã bắt đầu đêm...hằng ngày của họ"->Phố huyện trong đêm.
+Đoạn 3: Còn lại ->Phố huyện về khuya.
TÓM TẮT
Chị em Liên và An là hai đứa trẻ được mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu tại một phố huyện nghèo bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn đã lao đao : cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quê. Cũng như nhiều người dân lam lũ tại phố huyện, hai chị em Liên, An vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm. Lúc đó người buôn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Còn hai đứa trẻ dần dần chìm vào giấc ngủ yên tĩnh.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
- Âm thanh
+ Tiếng trống thu không.
+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió đưa vào.
+ Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng của chị em Liên.
- Hình ảnh và màu sắc
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy.
+ Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
+ Dãy tre làng đen lại.
Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời
Một bức tranh đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm; bình dị mà không kém phần thơ mộng mang cốt cách Việt Nam
a. Cảnh chiều tàn của thiên nhiển phố huyện
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
b. Bức tranh đời sống phố huyện
* Cảnh chợ tàn :
+ Người về hết, tiếng ồn ào mất.
+ Chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía…
+ Mùi âm ẩm của hơi nóng ban ngày và cát bụi.
Chợ nghèo, buồn vắng xao xác - không gian làng quê Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
Chợ là bộ mặt kinh tế, tập trung sức sống của một vùng. Miêu tả cảnh chợ tàn, Thạch Lam làm nổi bật vẻ nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều của phố huyện.
* Những mảnh đời tàn
+ Những đứa trẻ con nhà nghèo, đi lại tìm tòi, nhặt nhạnh những thứ còn sót lại ở chợ.
+ Mẹ con chị Tý với hàng nước sơ sài, ế ẩm.
+ Chị em Liên ngồi trên cái chõng nát để trông coi quầy tạp hóa nhỏ xíu.
+ Bà cụ Thi điên với tiếng cười khanh khách, lảo đảo lẩn vào bóng tối.
+ Gia đình bác Xẩm : cảnh đời bất hạnh sống trông chờ vào sự bố thí của người đời.
?Cuộc sống chật vật nghèo đói và tiêu điều đến thảm hại. Cái nhìn xót thương da diết mà kín đáo của Thạch Lam
c Tâm trạng chị em Liên trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ :
- Ngồi im lặng, mắt ngập đầy bóng tối.
Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn.
Cảm nhận mùi riêng của đất, của quê hương này.
Động lòng thương bọn trẻ con nhà nghèo.
Xót thương cho mẹ con chị Tý.
Là cô bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có lòng trắc ẩn đối với con người, đồng cảm với những người nghèo khổ.
Tác giả bày tỏ tình cảm yêu mến gắn bó đối với quê hương đất nước; cảm thông thương xót đối với những kiếp người nghèo khổ.
2 - Phố huyện lúc đêm khuya
- Hình tượng bóng tối :
+ Bóng tối đen kịt bao trùm lên đường phố và các ngõ vào làng, ra sông, qua chợ, về nhà.
+ Bóng tối đậm đặc cả bầu không khí, tiếng trống cầm canh cũng không xuyên qua được bóng tối dày đặc “tung lên một tiếng ngắn khô khan không vang động ra xa rồi chìm ngay vào bóng tối”
Bóng đêm là hướng đi tới, đi về, đi đến, đi ra của bao người; trở thành số phận, tương lai của người dân phố huyện. “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi cho một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”.
Thể hiện nỗi day dứt thấm thía nỗi buồn thân phận và niềm cảm thông của tác giả.
- Hình tượng ánh sáng :
+Khe sáng lọt ra từ những cánh cửa khép hờ trong phố.
+Ánh sáng của sao và vệt sáng của đom đóm.
+Quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn của chị Tý.
+Chấm lửa nhỏ và vàng từ bếp phở của bác Siêu.
+ Từng hột sáng thưa thớt từ ngọn đèn vặn nhỏ của Liên.
Thủ pháp tương phản
=> Biểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé vô danh sống leo lét trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ: Nhịp sống lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ, quẩn quanh, tăm tối, lầm lũi, nhẫn nhục.
ánh sáng khiến bóng
tối thêm dày đặc
Bóng tối khiến ánh
sáng thêm leo lét
Bóng tố bao trùm, đậm đặc mênh mông
Ánh sáng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệp
Giọng văn đều đều, chậm buồn tha thiết thể hiện niềm xót thương da diết của Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu
- TL tập trung bút lực miêu tả một cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng theo trình tự thời gian, qua tâm trạng chờ mong của Liên và An cùng với người dân phố huyện nghèo: - Hình ảnh đoàn tàu lặp 10 lần trong tác phẩm.
- Đoàn tàu từ Hà Nội “ với những toa đèn sáng trưng, những toa hạng trên sang trọng lố nhố người, đồng và kền lấp lánh” nó đối lập với cuộc ssống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện
- Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm còn gợi nhớ về những kỉ niệm của ngày xưa sung sướng, của Hà Nội xa xăm,Hà Nội rực sáng và huyên náo
- Đó là thói quen, là niềm vui, là sự chờ đợi -> trở thành nhu cầu thiết yếu hàng ngày cho đời sống tinh thần người dân phố huyện
- Chuyến tàu đêm “ như đã đem một thế giới khác đi qua” đoàn tàu đến và đi như một lịch trình nhưng hình ảnh đoàn tàu sáng trưng cũng tạo một thoáng vui, một niềm an ủi, một nỗi khao khát mơ hồ, một mơ ước không bao giờ tắt, một chút tươi sáng cho sự sống nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt hàng ngày của họ
3. Hình ảnh đoàn tàu
Cuộc sống mòn mỏi nơi phố huyện như cái ao tù vô hình muốm nhân chìm họ. Cố thức để dợi đoàn tàu là những nổ lựa muốn ngoi lên bám vào cái phao tin thần để khỏi bị chìm ngập trong không gian nghèo nàn và tù túng nơi phố huyện: Đó là giá trị nhân văn vủa tác phẩm
- Sau khi đoàn tàu đi qua: phố huyện lại chìm vào yên tĩnh, tịch mịch
=> Hiện thực cảnh đời buồn tẻ ở một phố huyện nhỏ có một ý nghĩa khái quát: nó tái hiện tính trì trệ từ lâu của XHVN thời Pháp thuộc.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
-Truyện không có cốt truyện
-Ngôn ngữ súc tích, giàu tính biểu cảm, giàu chất thơ.
- Đan xen yếu tố lãng mạn và hiện thực.
-Miêu tả tâm lí đặc sắc.
2. Nội dung: TL thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, bế tắc ở phố huyện nghèo trước CM. Đồng thời, ông cũng thể hiện sự trân trọng đối với những mong ước tuy còn mơ hồn của họ.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM KHỎE
GIÁO VIÊN: Hu?nh T?n Phc
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
Bình Sơn
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG
THẠCH LAM ( 1910 - 1942)
Nhà văn Thạch Lam nhận xét: Dối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li trong sự quên, văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có thể vừa tố cáo vừa thay đổi cái giả dối tàn ác làm cho lòng người trong sạch và phong phú hơn
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
Tiết 40
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
I – Giới thiệu
1 - Tác giả
2 - Tác phẩm
II – Đọc hiểu văn bản
1 - Phố huyện lúc chiều tàn
a. Cảnh chiều tàn
b. Những mảnh đời tàn
c. Tâm trạng của chị em Liên
2 - Phố huyện lúc đêm khuya
3 - Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của Liên
khi tàu đến và đi qua.
III – Tổng kết
1 – Nội dung
2 – Nghệ thuật
I/ Giới thiệu:
1.Tác giả: Thạch Lam (1910 - 1942)
-Tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân
-Quê nội ở Hội An, (Quãng Nam). Thưở nhỏ ông sống ở quê ngoại thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
-Là cây bút viết truyện ngắn tài ba xuất sắc.
-Truyện ngắn Thạch Lam thường không có cốt truyện, chuyên khai thác nội tâm nhân vật. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình.
- Văn Thạch Lam trong sáng giản dị, thâm trầm, sâu sắc.
- Sáng tác chính: SGK
Chiều, chiều rồi.
Một chiều êm ả như ru,
văng vẳng tiếng ếch nhái...
theo gió nhẹ đưa vào.
Liên ngồi yên lặng...
đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần
và cái buồn của buổi chiều quê
thấm thía vào tâm hồn ngây thơ...
Liên không hiểu sao,...
nhưng lòng buồn man mác
trước cái giờ khắc của ngày tàn.
Tiếng trống thu không...
từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều.
Phương tây đỏ rực như lửa cháy
mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
Dãy tre làng trước mắt đen lại
cắt hình trên nền trời.
Truy?n ng?n
HAI D?A TR?
Nhu m?t bi tho
2.Tác phẩm
Xuất xứ: Tác phẩm được in ở tập "Nắng trong vườn (1938).
b. Bối cảnh: Ph? huy?n nghèo, ga xép Cẩm Ging, quê ngoại của nhà văn những năm trước Cách m?ng Tháng Tám (1945).
c. Bố cục:
+ Đoạn 1: "Từ đầu. về phía làng"-> Phố huyện lúc chiều tàn
+ Đoạn 2: " Trời đã bắt đầu đêm...hằng ngày của họ"->Phố huyện trong đêm.
+Đoạn 3: Còn lại ->Phố huyện về khuya.
TÓM TẮT
Chị em Liên và An là hai đứa trẻ được mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu tại một phố huyện nghèo bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn đã lao đao : cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quê. Cũng như nhiều người dân lam lũ tại phố huyện, hai chị em Liên, An vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm. Lúc đó người buôn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Còn hai đứa trẻ dần dần chìm vào giấc ngủ yên tĩnh.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
- Âm thanh
+ Tiếng trống thu không.
+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió đưa vào.
+ Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng của chị em Liên.
- Hình ảnh và màu sắc
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy.
+ Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
+ Dãy tre làng đen lại.
Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời
Một bức tranh đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm; bình dị mà không kém phần thơ mộng mang cốt cách Việt Nam
a. Cảnh chiều tàn của thiên nhiển phố huyện
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
b. Bức tranh đời sống phố huyện
* Cảnh chợ tàn :
+ Người về hết, tiếng ồn ào mất.
+ Chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía…
+ Mùi âm ẩm của hơi nóng ban ngày và cát bụi.
Chợ nghèo, buồn vắng xao xác - không gian làng quê Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
Chợ là bộ mặt kinh tế, tập trung sức sống của một vùng. Miêu tả cảnh chợ tàn, Thạch Lam làm nổi bật vẻ nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều của phố huyện.
* Những mảnh đời tàn
+ Những đứa trẻ con nhà nghèo, đi lại tìm tòi, nhặt nhạnh những thứ còn sót lại ở chợ.
+ Mẹ con chị Tý với hàng nước sơ sài, ế ẩm.
+ Chị em Liên ngồi trên cái chõng nát để trông coi quầy tạp hóa nhỏ xíu.
+ Bà cụ Thi điên với tiếng cười khanh khách, lảo đảo lẩn vào bóng tối.
+ Gia đình bác Xẩm : cảnh đời bất hạnh sống trông chờ vào sự bố thí của người đời.
?Cuộc sống chật vật nghèo đói và tiêu điều đến thảm hại. Cái nhìn xót thương da diết mà kín đáo của Thạch Lam
c Tâm trạng chị em Liên trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ :
- Ngồi im lặng, mắt ngập đầy bóng tối.
Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn.
Cảm nhận mùi riêng của đất, của quê hương này.
Động lòng thương bọn trẻ con nhà nghèo.
Xót thương cho mẹ con chị Tý.
Là cô bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có lòng trắc ẩn đối với con người, đồng cảm với những người nghèo khổ.
Tác giả bày tỏ tình cảm yêu mến gắn bó đối với quê hương đất nước; cảm thông thương xót đối với những kiếp người nghèo khổ.
2 - Phố huyện lúc đêm khuya
- Hình tượng bóng tối :
+ Bóng tối đen kịt bao trùm lên đường phố và các ngõ vào làng, ra sông, qua chợ, về nhà.
+ Bóng tối đậm đặc cả bầu không khí, tiếng trống cầm canh cũng không xuyên qua được bóng tối dày đặc “tung lên một tiếng ngắn khô khan không vang động ra xa rồi chìm ngay vào bóng tối”
Bóng đêm là hướng đi tới, đi về, đi đến, đi ra của bao người; trở thành số phận, tương lai của người dân phố huyện. “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi cho một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”.
Thể hiện nỗi day dứt thấm thía nỗi buồn thân phận và niềm cảm thông của tác giả.
- Hình tượng ánh sáng :
+Khe sáng lọt ra từ những cánh cửa khép hờ trong phố.
+Ánh sáng của sao và vệt sáng của đom đóm.
+Quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn của chị Tý.
+Chấm lửa nhỏ và vàng từ bếp phở của bác Siêu.
+ Từng hột sáng thưa thớt từ ngọn đèn vặn nhỏ của Liên.
Thủ pháp tương phản
=> Biểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé vô danh sống leo lét trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ: Nhịp sống lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ, quẩn quanh, tăm tối, lầm lũi, nhẫn nhục.
ánh sáng khiến bóng
tối thêm dày đặc
Bóng tối khiến ánh
sáng thêm leo lét
Bóng tố bao trùm, đậm đặc mênh mông
Ánh sáng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệp
Giọng văn đều đều, chậm buồn tha thiết thể hiện niềm xót thương da diết của Thạch Lam
3. Hình ảnh đoàn tàu
- TL tập trung bút lực miêu tả một cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng theo trình tự thời gian, qua tâm trạng chờ mong của Liên và An cùng với người dân phố huyện nghèo: - Hình ảnh đoàn tàu lặp 10 lần trong tác phẩm.
- Đoàn tàu từ Hà Nội “ với những toa đèn sáng trưng, những toa hạng trên sang trọng lố nhố người, đồng và kền lấp lánh” nó đối lập với cuộc ssống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện
- Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm còn gợi nhớ về những kỉ niệm của ngày xưa sung sướng, của Hà Nội xa xăm,Hà Nội rực sáng và huyên náo
- Đó là thói quen, là niềm vui, là sự chờ đợi -> trở thành nhu cầu thiết yếu hàng ngày cho đời sống tinh thần người dân phố huyện
- Chuyến tàu đêm “ như đã đem một thế giới khác đi qua” đoàn tàu đến và đi như một lịch trình nhưng hình ảnh đoàn tàu sáng trưng cũng tạo một thoáng vui, một niềm an ủi, một nỗi khao khát mơ hồ, một mơ ước không bao giờ tắt, một chút tươi sáng cho sự sống nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt hàng ngày của họ
3. Hình ảnh đoàn tàu
Cuộc sống mòn mỏi nơi phố huyện như cái ao tù vô hình muốm nhân chìm họ. Cố thức để dợi đoàn tàu là những nổ lựa muốn ngoi lên bám vào cái phao tin thần để khỏi bị chìm ngập trong không gian nghèo nàn và tù túng nơi phố huyện: Đó là giá trị nhân văn vủa tác phẩm
- Sau khi đoàn tàu đi qua: phố huyện lại chìm vào yên tĩnh, tịch mịch
=> Hiện thực cảnh đời buồn tẻ ở một phố huyện nhỏ có một ý nghĩa khái quát: nó tái hiện tính trì trệ từ lâu của XHVN thời Pháp thuộc.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
-Truyện không có cốt truyện
-Ngôn ngữ súc tích, giàu tính biểu cảm, giàu chất thơ.
- Đan xen yếu tố lãng mạn và hiện thực.
-Miêu tả tâm lí đặc sắc.
2. Nội dung: TL thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, bế tắc ở phố huyện nghèo trước CM. Đồng thời, ông cũng thể hiện sự trân trọng đối với những mong ước tuy còn mơ hồn của họ.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM KHỎE
GIÁO VIÊN: Hu?nh T?n Phc
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trương ngọc phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)