Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Lê Nguyệt |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
LỚP 11A1 KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Truyện ngắn Hai đứa trẻ đăng báo Ngày nay ngày 7-8-1938
2. Tác phẩm
Phố huyện Cẩm Giàng xưa
Phố huyện Cẩm Giàng ngày nay
II. Đọc - hiểu văn bản
Nội dung
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
a. Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn được tác giả miêu tả như thế nào?(âm thanh, hình ảnh- màu sắc, đường nét)
Phiếu học tập số 1
Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn.
Phiếu học tập số1: Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn.
Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn như một bức họa đồng quê, bình dị, quen thuộc nhưng buồn, tĩnh mịch và gợi sự lụi tàn.
Phiên chợ nghèo nơi phố huyện xưa.
* Cảnh chợ tàn:
b. Bức tranh cuộc sống:
Cảnh chợ tàn ở phố huyện được tác giả miêu tả như thế nào?(âm thanh, hình ảnh, mùi vị)
Phiếu học tập số 2: Cảnh chợ tàn
=>Cảnh chợ nghèo, xơ xác, tiêu điều
Hiện lên trên nền thiên nhiên, cảnh chợ tàn ấy là những kiếp người tàn tạ. Họ là ai?
15
Những kiếp người tàn ở phố huyện nghèo
Hãy chọn nội dung tương ứng giữa cột A với cột B
=>Những kiếp người tàn tạ, khổ sở, thiếu thốn, sống lay lắt
và mòn mỏi.
Trước bức tranh phố huyện nghèo, xơ xác, tàn tạ nhân vật Liên có tâm trạng gì?
=> Liên là một cô bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, biết chia sẻ,
cảm thông với người nghèo và gắn bó với quê hương...
c.Tâm trạng của nhân vật Liên
Câu 1: Dòng nào sau đây không đúng với đặc điểm truyện ngắn của Thạch?
A. Truyện không có cốt truyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.
B. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa
đựng tình cảm chân thành và sự nhạy cảm của nhà văn.
C. Những trang văn đậm chất hiện thực.
D. Giọng văn trong sáng, giản dị, thâm trầm sâu sắc, C
Câu 2: Trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào?
A. Đau thương.
B. Mòn mỏi, tàn tạ.
C. Tật nguyền.
D. Bất hạnh
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA CÁC EM!
2. Chi tiết nào trong truyện cho thấy “Liên là người con gái lớn, đảm đang”?
A. Ngày nào chị cũng thay mẹ bán hàng.
B. Chị hay lo lắng cho An.
C. “Chiếc khóa chị đeo vào cái dây xà tích bạc ở thắt lưng”
D. Cách ứng xử của chị với những người xung quanh.
Tâm trạng của Liên:
Lòng buồn man mát trước giờ khắc của ngày tàn.
Cảm nhận được mùi riêng của đất.
Động lòng thương những đứa trẻ con nhà nghèo.
Xót thương cho những kiếp nghèo
1 tâm hồn nhạy cảm, tinh tế có lòng trắc ẩn, yêu thương con người. Tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương, sớm biết cảm thông với những số phận bất hạnh.
Câu 1: Dòng nào không đúng đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam ?
A.Truyện không có cốt truyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.
B. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân thành và sự nhạy cảm của nhà văn.
C. Những trang văn đậm chất hiện thực.
D. Giọng văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.
Câu 2: Trong "Hai đứa trẻ " nhà văn Thạch Lam bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào ?
A. Đau thương. C. Bất hạnh.
B. Mòn mỏi. D Tật nguyền.
LỚP 11A4 KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Thạch Lam:
2.Tác phẩm:
Xuất xứ:
Bố cục:
II. Đọc-hiểu:
A. Nội dung:
1. Phố huyện lúc chiều tàn:
TÓM TẮT TIẾT 1
Thiên nhiên và con người ở phố huyện trong đêm tối được tác giả miêu tả như thế nào?
2. Phố huyện lúc đêm khuya
Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát. Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối… Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.
Các nhà đã đóng cửa im ỉm, trừ một vài cửa hàng còn thức, nhưng chỉ để hé ra một khe ánh sáng.
II. Đọc - hiểu văn bản
Khi miêu tả thiên nhiên và con người phố huyện trong đêm tối tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Tìm một vài dẫn chứng để chứng minh?
Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát. Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối… Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.
35
b. Những kiếp người tàn ở phố huyện nghèo
Các nhà đã đóng cửa im ỉm, trừ một vài cửa hàng còn thức, nhưng chỉ để hé ra một khe ánh sáng.
Trên vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, lẫn với vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây. An và Liên lặng ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông Ngân Hà và con vịt theo sau ông Thần Nông. Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bí mật và xa lạ…
… “quầng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn lay động trên chõng hàng của chị Tí… một chấm lửa nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối.”… “trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa”
Thủ pháp nghê thuật tương phản đối lập
Bóng tố bao trùm, đậm đặc mênh mông
Ánh sáng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệp
Cứ mỗi khi đêm về, hoạt động của người dân phố huyện diễn ra như thế nào ?
Đứng trước khung cảnh và cuộc sống của người dân phố huyện, Liên có tâm trạng gì?
3. Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua
-
3. Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua
Nhóm 1: Tái hiện những hình ảnh, tâm trạng của người dân phố huyện trước khi đoàn tàu đi qua?
Nhóm 2: Cảnh phố huyện và tâm trạng của hai đứa trẻ - trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua ??
Nhóm 3: Vì sao hai chị em lại cố thức để đợi chuyến tàu đêm?
Nhóm 4: Từ sự kiện hai đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt là những hồi tưởng của Liên về Hà Nội, em có suy nghĩ gì về hình ảnh đoàn tàu và thái độ , dụng ý tư tưởng của nhà văn?
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Phố huyện chìm trong "giấc ngủ yên tĩnh, cũng yên tĩnh như đêm ở trong phố, tịch mịch và đầy bóng tối”
C. Ý nghĩa:
Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mòn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng và sự trân trọng với những mong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết của họ.
Bài tập trắc nghiệm
1. Thạch Lam sinh năm mấy?
A) 1911 B) 1912 C)1910 D) 1909
2. Bút pháp tương phản…………..
A) Đối lập B) miêu tả C) Tự tình D) Ví dụ
3. Bác phở Siêu sống bằng nghề bán…..
A) Súp B) canh C) Phở D) cà phê
4. Lúc trước chị em Liên An sống ở đâu?
A) Hà Nội B) Nghệ An C) Vĩnh Long D) Huế
C)
A)
C)
A)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA CÁC EM!
Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau:
Câu 1: Dòng nào không đúng đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam ?
A.TruyÖn kh«ng cã cèt truyÖn, chñ yÕu khai th¸c néi t©m nh©n vËt.
B. Mçi truyÖn nh mét bµi th¬ tr÷ t×nh, giäng ®iÖu ®iÒm ®¹m, chøa ®ùng t×nh c¶m ch©n thµnh vµ sù nh¹y c¶m cña nhµ v¨n.
C. Nh÷ng trang v¨n ®Ëm chÊt hiÖn thùc.
D. Giäng v¨n trong s¸ng, gi¶n dÞ, th©m trÇm, s©u s¾c.
Câu 2: Trong "Hai đứa trẻ " nhà văn Thạch Lam bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào ?
A. Đau thương. C. Bất hạnh.
B. Mòn mỏi. D Tật nguyền.
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Truyện ngắn Hai đứa trẻ đăng báo Ngày nay ngày 7-8-1938
2. Tác phẩm
Phố huyện Cẩm Giàng xưa
Phố huyện Cẩm Giàng ngày nay
II. Đọc - hiểu văn bản
Nội dung
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
a. Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn được tác giả miêu tả như thế nào?(âm thanh, hình ảnh- màu sắc, đường nét)
Phiếu học tập số 1
Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn.
Phiếu học tập số1: Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn.
Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn như một bức họa đồng quê, bình dị, quen thuộc nhưng buồn, tĩnh mịch và gợi sự lụi tàn.
Phiên chợ nghèo nơi phố huyện xưa.
* Cảnh chợ tàn:
b. Bức tranh cuộc sống:
Cảnh chợ tàn ở phố huyện được tác giả miêu tả như thế nào?(âm thanh, hình ảnh, mùi vị)
Phiếu học tập số 2: Cảnh chợ tàn
=>Cảnh chợ nghèo, xơ xác, tiêu điều
Hiện lên trên nền thiên nhiên, cảnh chợ tàn ấy là những kiếp người tàn tạ. Họ là ai?
15
Những kiếp người tàn ở phố huyện nghèo
Hãy chọn nội dung tương ứng giữa cột A với cột B
=>Những kiếp người tàn tạ, khổ sở, thiếu thốn, sống lay lắt
và mòn mỏi.
Trước bức tranh phố huyện nghèo, xơ xác, tàn tạ nhân vật Liên có tâm trạng gì?
=> Liên là một cô bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, biết chia sẻ,
cảm thông với người nghèo và gắn bó với quê hương...
c.Tâm trạng của nhân vật Liên
Câu 1: Dòng nào sau đây không đúng với đặc điểm truyện ngắn của Thạch?
A. Truyện không có cốt truyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.
B. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa
đựng tình cảm chân thành và sự nhạy cảm của nhà văn.
C. Những trang văn đậm chất hiện thực.
D. Giọng văn trong sáng, giản dị, thâm trầm sâu sắc, C
Câu 2: Trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào?
A. Đau thương.
B. Mòn mỏi, tàn tạ.
C. Tật nguyền.
D. Bất hạnh
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA CÁC EM!
2. Chi tiết nào trong truyện cho thấy “Liên là người con gái lớn, đảm đang”?
A. Ngày nào chị cũng thay mẹ bán hàng.
B. Chị hay lo lắng cho An.
C. “Chiếc khóa chị đeo vào cái dây xà tích bạc ở thắt lưng”
D. Cách ứng xử của chị với những người xung quanh.
Tâm trạng của Liên:
Lòng buồn man mát trước giờ khắc của ngày tàn.
Cảm nhận được mùi riêng của đất.
Động lòng thương những đứa trẻ con nhà nghèo.
Xót thương cho những kiếp nghèo
1 tâm hồn nhạy cảm, tinh tế có lòng trắc ẩn, yêu thương con người. Tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương, sớm biết cảm thông với những số phận bất hạnh.
Câu 1: Dòng nào không đúng đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam ?
A.Truyện không có cốt truyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.
B. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân thành và sự nhạy cảm của nhà văn.
C. Những trang văn đậm chất hiện thực.
D. Giọng văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.
Câu 2: Trong "Hai đứa trẻ " nhà văn Thạch Lam bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào ?
A. Đau thương. C. Bất hạnh.
B. Mòn mỏi. D Tật nguyền.
LỚP 11A4 KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Thạch Lam:
2.Tác phẩm:
Xuất xứ:
Bố cục:
II. Đọc-hiểu:
A. Nội dung:
1. Phố huyện lúc chiều tàn:
TÓM TẮT TIẾT 1
Thiên nhiên và con người ở phố huyện trong đêm tối được tác giả miêu tả như thế nào?
2. Phố huyện lúc đêm khuya
Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát. Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối… Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.
Các nhà đã đóng cửa im ỉm, trừ một vài cửa hàng còn thức, nhưng chỉ để hé ra một khe ánh sáng.
II. Đọc - hiểu văn bản
Khi miêu tả thiên nhiên và con người phố huyện trong đêm tối tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Tìm một vài dẫn chứng để chứng minh?
Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát. Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối… Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.
35
b. Những kiếp người tàn ở phố huyện nghèo
Các nhà đã đóng cửa im ỉm, trừ một vài cửa hàng còn thức, nhưng chỉ để hé ra một khe ánh sáng.
Trên vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, lẫn với vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây. An và Liên lặng ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông Ngân Hà và con vịt theo sau ông Thần Nông. Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bí mật và xa lạ…
… “quầng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn lay động trên chõng hàng của chị Tí… một chấm lửa nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối.”… “trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa”
Thủ pháp nghê thuật tương phản đối lập
Bóng tố bao trùm, đậm đặc mênh mông
Ánh sáng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệp
Cứ mỗi khi đêm về, hoạt động của người dân phố huyện diễn ra như thế nào ?
Đứng trước khung cảnh và cuộc sống của người dân phố huyện, Liên có tâm trạng gì?
3. Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua
-
3. Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua
Nhóm 1: Tái hiện những hình ảnh, tâm trạng của người dân phố huyện trước khi đoàn tàu đi qua?
Nhóm 2: Cảnh phố huyện và tâm trạng của hai đứa trẻ - trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua ??
Nhóm 3: Vì sao hai chị em lại cố thức để đợi chuyến tàu đêm?
Nhóm 4: Từ sự kiện hai đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt là những hồi tưởng của Liên về Hà Nội, em có suy nghĩ gì về hình ảnh đoàn tàu và thái độ , dụng ý tư tưởng của nhà văn?
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Phố huyện chìm trong "giấc ngủ yên tĩnh, cũng yên tĩnh như đêm ở trong phố, tịch mịch và đầy bóng tối”
C. Ý nghĩa:
Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mòn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng và sự trân trọng với những mong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết của họ.
Bài tập trắc nghiệm
1. Thạch Lam sinh năm mấy?
A) 1911 B) 1912 C)1910 D) 1909
2. Bút pháp tương phản…………..
A) Đối lập B) miêu tả C) Tự tình D) Ví dụ
3. Bác phở Siêu sống bằng nghề bán…..
A) Súp B) canh C) Phở D) cà phê
4. Lúc trước chị em Liên An sống ở đâu?
A) Hà Nội B) Nghệ An C) Vĩnh Long D) Huế
C)
A)
C)
A)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA CÁC EM!
Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau:
Câu 1: Dòng nào không đúng đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam ?
A.TruyÖn kh«ng cã cèt truyÖn, chñ yÕu khai th¸c néi t©m nh©n vËt.
B. Mçi truyÖn nh mét bµi th¬ tr÷ t×nh, giäng ®iÖu ®iÒm ®¹m, chøa ®ùng t×nh c¶m ch©n thµnh vµ sù nh¹y c¶m cña nhµ v¨n.
C. Nh÷ng trang v¨n ®Ëm chÊt hiÖn thùc.
D. Giäng v¨n trong s¸ng, gi¶n dÞ, th©m trÇm, s©u s¾c.
Câu 2: Trong "Hai đứa trẻ " nhà văn Thạch Lam bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào ?
A. Đau thương. C. Bất hạnh.
B. Mòn mỏi. D Tật nguyền.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)