Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Chia sẻ bởi Hồ Đào Thụy Kha | Ngày 09/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI TỰ LUẬN: CÂU HỎI TỰ LUẬN
? Trong phần đầu của đoạn trích "Đất nước", nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận về đất nước trên những phương diện nào? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Ghép những câu thơ trong bài "Đất nước" với nội dung mà những câu thơ đó góp phần thể hiện.
Sự cảm nhận đất nước qua phương diện lịch sử - văn hóa
Sự cảm nhận Đất Nước ở phương diện chiều sâu của không gian
Sự cảm nhận Đất Nước ở phương diện chiều dài thời gian
ĐẤT NƯỚC
ĐẦU BÀI: ĐỌC VĂN
ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca "Mặt đường khát vọng") Nguyễn Khoa Điềm Đọc văn: CẤU TRÚC BÀI HỌC: CẤU TRÚC BÀI HỌC
A. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: B. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc và tìm hiểu chú thích: 2. Bố cục: 2 phần. 3. Phân tích: a. Cảm nhận về Đất Nước trên nhiều phương diện: b. Tư tưởng cốt lõi về Đất Nước: TẠO NÊN: ĐẤT NƯỚC DO NHÂN DÂN TẠO NÊN
* Đất nước do Nhân dân tạo nên: - Các địa danh khắp mọi miền đất nước: + Núi Vọng Phu, hòn Trống Mái. + Ao đầm gót ngựa Thánh Gióng để lại. + Đất Tổ Hùng Vương. + Núi Bút, non Nghiên. + Vịnh Hạ Long, những dòng sông xanh thẳm. + Tên những địa phương ở miền Nam. Gắn với tính cách, phẩm chất và số phận của Nhân dân. Tình nghĩa thủy chung, thắm thiết. Lòng yêu nước và sức mạnh bất khuất. Hướng về cội nguồn thiêng liêng. Truyền thống hiếu học. Sự hóa thân, hiến dâng cho Đất Nước. => Đất Nước hiện lên vừa thiêng liêng, vừa gần gũi vì gắn với tính cách, phẩm chất, số phận của Nhân dân. Nói cách khác, Nhân dân là chủ thể tạo ra Đất Nước. - Đó là phát hiện mới về Đất Nước trên phương diện địa lí. BẢO VỆ: ĐẤT NƯỚC DO NHÂN DÂN BẢO VỆ
? Vì sao trong đoạn thơ, khi nói về bốn nghìn năm lịch sử của đất nước, tác giả Nguyễn Khoa Điềm không điểm tên các triều đại cùng bao nhân vật anh hùng trong sử sách? Vì theo tác giả Nguyễn Khoa Điềm, các triều đại hay các vị vua, vị tướng không phải là nhân vật trung tâm của lịch sử, họ không phải lực lượng chính để bảo vệ Đất Nước. Nhân vật đó phải là Nhân dân - những người anh hùng mà phần nhiều là vô danh. GÌN GIỮ VÀ PHÁT TRIỂN: ĐẤT NƯỚC DO NHÂN DÂN GÌN GIỮ VÀ PHÁT TRIỂN
Những câu thơ sau thể hiện truyền thống gì của Nhân dân?
Say đắm trong tình yêu.
Biết quý trọng tình nghĩa.
Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu.
TỔNG KẾT: TỔNG KẾT
4. Tổng kết: a. Nội dung: - Cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về Đất Nước. - Phát hiện mới mẻ của tác giả về Đất Nước để từ đó nói lên tư tưởng cốt lõi: Đất Nước của Nhân dân. b. Nghệ thuật: - Hình thức biểu đạt giàu suy tư. - Giọng thơ trữ tình sâu lắng thiết tha. - Sử dụng sáng tạo và nhuần nhị các yếu tố của văn học dân gian. c. Ghi nhớ: CỦNG CỐ
CỦNG CỐ: Ô CHỮ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
CÂU 6
CÂU 7
CÂU 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Đào Thụy Kha
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)