Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Chia sẻ bởi Đoàn Thụy Bảo Châu | Ngày 09/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Thủ Thừa
Tổ: Ngữ văn
Giáo viên thực hiện:
Đoàn Thụy Bảo Châu
ĐẤT NƯỚC
Nguy?n Khoa Di?m
I. TÌM HIỂU CHUNG:
I. TÁC GIẢ:
ĐẤT NƯỚC
Nguyễn Khoa Điềm
1. Cuộc đời:
- Năm sinh
- Quê quán
- Gia đình
- Bản thân
2. TÁC PHẨM:
- Đất ngoại ô (1972),
- Mặt đường khát vọng (1974),
- Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (19860),
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm (1990),
- Cõi lặng (2007)
Thơ NKĐ hấp dẫn bởi bởi sự
kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn
và sự suy tư sâu lắng
* Sơ lược về trường ca “Mặt đường khát vọng” và xuất xứ đoạn trích “Đất Nước”
-Sáng tác năm 1971, ở chiến khu Trị - Thiên; được in lần đầu năm 1974
Mục đích sáng tác : Thức tỉnh thanh niên trong vùng bị tạm chiếm để họ nhận thức đúng đắn về Đất Nước, về vai trò và những hy sinh to lớn của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Đất Nước .Từ đó họ kiên quyết đứng về phía nhân dân chống đế quốc Mỹ xâm lược.
Đoạn trích“ĐấtNước” trích
trong chương V của trường ca “Mặt Đường Khát Vọng”
3. BỐ CỤC:
Bố cục: 2 phần (tương ứng với 2 đoạn trong
SGK)
Đoạn 1: Cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước từ nhiều phương diện khác nhau
Đoạn 2: Cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về vai trò và những hy sinh to lớn của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước
4. Cảm xúc chủ đạo
-Theo chiều rộng không gian- địa lý
-Theo chiều dài thời gian- lịch sử
-Trong chiều sâu văn hóa – phong tục
-Trong tâm hồn – tính cách con người
Tư tưởng: ĐẤT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN
1. NHỮNG CẢM NHẬN M?I VỀ Đ?T NU?C:
Nguyễn Khoa Điềm
ĐẤT NƯỚC
II. PHÂN TÍCH
a. Nguồn gốc, sự sinh thành và phát triển của đất nước:
Trong 9 câu thơ đầu, tác giả đã có những
cảm nhận và lí giải về nguồn gốc, sự sinh
thành và phát triển của đất nước ntn?
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng

Đất Nước có :
Đất nước có từ xa xưa( trong những câu
chuyện cổ tích, trong phong tục tập quán
lâu đời) nhưng lại hiển hiện ngay trong
cuộc sống hàng ngày
ĐẤT NƯỚC
Nguyễn Khoa Điềm
Đất Nước lớn lên :
Truyền thống yêu nước chống ngoại xâm;
truyền thống lao động cần cù; những thuần phong,
mỹ tục; tình cảm gia đình bền vững… là những
yếu tố giữ cho Đất Nuớc tồn tại và phát triển
Nguyễn Khoa Điềm
ĐẤT NƯỚC

Nhận xét nghệ thuật sử dụng
từngữ,hình ảnh…
trong 9 câu thơ trên ?
?
Hình ảnh, từ ngữ giàu sức liên tưởng, gợi cảm. Ngôn ngữ đậm chất liệu dân gian, sử dụng thành ngữ, ca dao..
-Từ ngữ:
“Đất Nước” được viết hoa
Tình cảm yêu thương, trân trọng.
- Cấu trúc thơ:
Đất Nước đã có; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn lên …
Giọng thơ thâm trầm- trang nghiêm,
tha thiết trữ tình gợi quá trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành của Đất nước.
Đất nước gắn liền với nền văn hoá lâu đời. Đất nước gần gũi, thân thương gắn bó với đời sống con người Việt Nam.



ngh? thu?t: T? ng? , hình ?nh du?c ch?t l?c t? van h?c d�n gian, mang d?m m�u s?c van hố c?a d�n t?c; t? ��D?t Nu?c�� du?c l?p l?i nhi?u l?n
ĐẤT NƯỚC
Nguyễn Khoa Điềm
Kh�i ni?m D?t Nu?c v?a cao c? thi�ng li�ng;
v?a r?t d?i g?n gui, quen thu?c v?i m?i ngu?i
d�n Vi?t Nam, qua c�ch c?m nh?n m?i m? c?a
t�c gi?
*Đất nước tồn tại và phát triển nhờ vào truyền thống yêu nước chống ngoại xâm; truyền thống lao động cần cù; những thuần phong mỹ tục; sự bền vững của mỗi gia đình; lối sống nặng nghĩa tình của nhân dân Việt Nam
ĐẤT NƯỚC
Nguyễn Khoa Điềm
b. D?t nu?c du?c c?m nh?n t? phuong di?n d?a l�, l?ch s? v� s? th?ng nh?t gi?a c� nh�n v?i c?ng d?ng
Nguyễn Khoa Điềm
ĐẤT NƯỚC
( 3- 4 phút )
- Trên phương diện địa lý- lịch sử,
đất nước được nhà thơ cảm nhận
như thế nào? ( Nhóm 1- 2)
- Tác giả định nghĩa về đất nước có gì mới lạ,độc đáo? Nhận xét cách dùng từ “đất nước” trong đoạn
thơ trên? (Nhóm 3- 4)

Câu hỏi thảo luận
?
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi "con chim phượng hoàng
bay về hòn núi bạc"
Nước là nơi "con cá ngư ông móng
nước biển khơi"
Phương diện
địa lý
- Không gian gần gũi ( sinh hoạt,học tập và làm việc ..)“ Nơi anh đến trường,.. nơi em tắm)
- Tìnhyêu đôi lứa: kỉ niệm hò hẹn,nhớ nhung“..đánh rơi chiếc khăn… nhớ thầm”
- Thiên nhiên:Núi sông, rừng biển hùng vĩ, tráng lệ “hòn núi bạc,.. Nước, ..biển khơi
- Không gian sinh tồn của dân tộc qua nhiều thế hệ “..nơi dân mình đoàn tụ”
ĐN là không gian gắn liền với đời sống sinh hoạt
của con người; là núi sông, rừng biển; là không
gian của tình yêu đôi lứa, của tình nghĩa đồng
bào….
Đ?t Nu?c g?n li?n v?i
dòng dõi
con rồng cháu tiên
Đ?t Nu?c gắn li?n với
truyền thống
dựng và giữ nước
Theo
phương
diện
lịch sử
Tự hào về nguồn gốc cao quý, về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông.
LỄ GIỔ TỔ HÙNG VƯƠNG
+ Đất là…
+ Nước là…
+ Đất nước là…
Lối nói chiết tự, gợi chiều sâu suy tưởng đất nước thiêng liêng vừa mang tính cá thể vừa táo bạo.
c. Trách nhiệm của cá nhân với đất nước:

Tác giả nhắc đến những trách
nhiệm nào của cá nhân đối
với đất nước?
?
- Đất nước được kết tinh và hóa thân trong mỗi con người.
+ Em ơi em.
+ Đất nước là máu xương…
+ Phải biết:
Gắn bó- san sẻ
Hóa thân…
..đất nước muôn đời.
Điệp ngữ, kết cấu câu mệnh lệnh,giàu tính chính luận.
Lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết nhắc nhở chính mình và nhắn gửi mọi người phải có trách nhiệm đối đất nước, giữ gìn đất nước mãi trường tồn.
- Mỗi cá nhân là một tế bào của Đ?t Nu?c.
- Đ?t Nu?c sẽ lớn mạnh trong tình yêu lứa đôi và tình đoàn kết dân tộc.
Đ?t Nu?c là sự thống nhất giữa hạnh phúc cá nhân với hạnh phúc lớn của dân tộc.
ĐẤT NƯỚC
Nguyễn Khoa Điềm
Nghệ thuật tách từ , sử dụng những chất liệu trong văn học dân gian (ca dao,
thần thoại, truyền thuyết…), kết hợp với những hình ảnh quen thuộc trong
cuộc sống hàng ngày, NKĐ đã tạo nên một khái niệm ĐN vừa khái quát,
vừa cụ thể; vừa thiêng liêng ,cao cả; vừa gần gũi , quen thuộc với mỗi
con người.
ĐẤT NƯỚC
Nguyễn Khoa Điềm
* Củng cố
I. Giới thiệu:
II. Đọc- Hiểu:
1. Cảm nhận đất nước mới mẻ:
c. Trách nhiệm của cá nhân với đất nước: Đất nước kết tinh và hóa thân trong mỗi cá nhân. Cá nhân phải biết giữ gìn, bảo vệ, xây dựng đất nước mãi trường tồn
b. Đất nước cảm nhận qua phương diện địa lý- lịch sử: Đất nước vẹn tròn, thống nhất; đất nước nuôi dưỡng đời sống,tinh thần- tình cảm người Việt Nam.Thể hiện lòng tự hào và tinh thần đoàn kết dân tộc.
Nguồn gốc, sự sinh thành và phát triển của đất nước: Đất nước có nguồn gốc gắn liền với nền văn hóa lâu đời của dân tộc,đất nước gần gũi, quen thuộc và gắn bó với cuộc sống con người.
* Nghệ thuật: Ngôn ngữ đậm chất liệu dân gian, giọng thơ vừa tha thiết trữ tình vừa suy tư sâu lắng. Kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình- chính luận.
2. ĐẤT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN
DẤT NƯỚC
Nguyễn Khoa Điềm
a. Nhân dân chính là người làm nên đất nước:
- Nhân dân đã hóa thân vào thiên nhiên, sông núi.
Đoạn thơ này tác giả đã khái quát lên
vấn đề gì? Tại sao nói đất nước
này là đất nước của nhân dân?
Quan niệm đất nước của nhân dân
có gì mới mẻ?
Câu hỏi thảo luận
2. Đất nước của nhân dân:
Núi Vọng Phu - Hòn Trống Mái
NON NGHIÊN
VỊNH HẠ LONG
Sông Ông Đốc, cồn Ông Trang

Đen

Điểm
Đất Tổ Đảo con Gà
Sông ở đồng bằng sông Cửu Long



Những hình ảnh liệt kê,
điệp từ "góp", kiểu quy nạp hàng loạt hiện tượng ? Nhân Dân là đối tượng quan trọng nhất tạo ra dáng hình ĐN.
ĐẤT NƯỚC
Những cảnh quan thiên nhiên gắn liền với đời sống, tâm hồn và lịch sử dân tộc.
Nguyễn Khoa Điềm



Những hiện tượng tự nhiên chỉ có thể trở thành danh
lam, thắng cảnh khi chúng gắn bó với cuộc sống con
người và được cảm nhận qua tâm hồn, trí tưởng
tượng phong phú của con người Việt Nam.
Nhân dân là những người đã tạo nên những danh lam, thắng cảnh của đất nước
ĐẤT NƯỚC
Nguyễn Khoa Điềm
b. Tư tưởng đất nước của nhân:
Con
người
bình dị,
vô danh
Xây dựng và bảo vệ đất nước
Giữ và truyền giá trị vật chất, tinh thần.
Bản chất của nhân dân
Vẻ đẹp
hội tụ
trong
ca dao
Thủy
chung
trong
tình
yêu.
Quí
trọng
tình
nghĩa
Tinh
thần
căm thù
giặc,
sẵn sàng
chiến đấu
Cái nhìn mới mẻ về đất nướcqua cách cảm nhận tổng hợp của tác giả. Đất nước hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Khẳng định đất nước của nhân dân.

Nội dung: Đ?t nu?c là của nhân dân.

Nghệ thuật: Dùng nhiều chất liệu văn học dân gian cùng với cách diễn đạt và tư duy hiện đại, nhà thơ đã tạo ra màu sắc thẩm mỹ vừa quen thuộc lại vừa mới mẻ về hình ảnh ĐN.
III. TỔNG KẾT:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm được khai thác chủ yếu từ những chất liệu nào?
a. Thành ngữ, ca dao.
b. Truyền thuyết.
d. Cả b và c
c. Phong tục tập quán.
Câu 2: Đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm được viết dưới hình thức nào?
a. Độc thoại nội tâm.
b. Trò truyện tâm tình của một đôi trai gái.
c. Tự sự
d. Biểu cảm trực tiếp.
a
b
Câu 3: Tư tưởng cơ bản của đoạn trích Đất nước là:
a. Sự cảm nhận về đất nước giàu đẹp và những con người dũng cảm.
b. Tư tưởng bao trùm toàn bộ đoạn thơ là sự tự hào về một đất nước anh hùng bất khuất với những chiến công hiển hách.
c. Cảm nhận và khám phá một cách tổng hợp về Đất nước mà tư tưởng cốt lõi là Đất nước của Nhân dân
d. Tư tưởng bao trùm là đất nước đau thương, có những mất mát hi sinh nhưng rất đỗi anh hùng
Câu 4: Hãy điền các từ thích hơp vào chỗ trống: “Đất nước, câu thơ hiện đại, trữ tình- chính luận, biểu đạt, chất liệu văn hóa” vào đoạn văn sau:
Đoạn trích ……………………của Nguyễn Khoa Điềm được ……………………… bằng một giọng thơ ………………………………… sâu lắng, thiết tha. Nghệ thuật sử dụng nhuần nhị sáng tạo …………………………….. và văn học dân gian đem vào …………………………… tăng thêm sức hấp dẫn cho đoạn thơ.
c
1
2
3
4
5
chất liệu văn hóa
Đất nước
biểu đạt
trữ tình- chính luận
câu thơ hiện đại
Củng cố:
I. Giới thiệu:
II. Đọc- Hiểu:
1. Cảm nhận đất nước mới mẻ:
Nguồn gốc của đất nước.
Đất nước cảm nhận qua phương diện địa lý- lịch sử.
Mối quan hệ giữa đất nước và cá nhân.
2. Đất nước của nhân dân:
Nhân dân là người làm nên đất nước.
Tư tưởng đất nước của nhân dân.
III. Tổng kết:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thụy Bảo Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)