Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
Chia sẻ bởi Trần Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
kính chào các Thầy cô giáo!
Cùng toàn thể các em học sinh thân mến !
Trích Mặt đường khát vọng.
- Nguyễn Khoa Điềm -
Đ ấ t Nư ớ c
(tiết 2)
Giáo viên: Bùi Huy Hiếu Trường THPT Đống Đa
D
ấ
T
n
ư
ớ
c
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
1.Phần một: Đất nước là gì?
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.
Đoạn thơ:
Những nguời vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi vọng phu
...
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.
Câu hỏi 1: Như chúng ta đã tìm hiểu ở phần một, Đất Nước trong suy niệm của nhà thơ được cấu thành bởi 3 phương diện: không gian địa lý, thời gian lịch sử, truyền thống văn hoá; sang đến phần hai, trong đoạn thơ này, tác giả cảm nhận Đất Nước ở phương diện nào?
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.không gian địa lý
Câu hỏi 2: theo em, nột d?c s?c c?a do?n tho ny l gỡ?
Đoạn thơ:
Những nguời vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi vọng phu
.........
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.
+ liệt kê cỏc danh lam th?ng c?nh:
- núi Vọng phu; hòn Trống Mái
- tram ao đầm; đất Tổ Hùng vương
- Hạ Long; Ông Đốc,Ông Trang,Bà Đen,Bà Điểm
- núi Bút non Nghiên
Phác hoạ bản đồ Đất Nước với những thắng cảnh;từ Bắc chí Nam, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ rừng cho đến biển
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.không gian địa lý
Câu hỏi 3: Theo em, những hình ảnh núi Vọng phu, hòn Trống Mái; trăm ao đầm, đất Tổ Hùng Vương; núi Bút non Nghiên tượng trưng cho điều gì?
* hình ảnh :
+ núi Vọng phu, hòn Trống Mái: Tình yêu chung thuỷ, nghĩa tình.
+ trăm ao đầm, đất Tổ Hùng Vương: truyền thống lịch sử hào hùng dựng nước và giữ nước.
+ núi Bút non Nghiên: truyền thống hiếu học
cái nhìn có chiều sâu, mới mẻ của nhà thơ về không gian Địa lý:các địa danh trên chỉ có ý nghĩa, trở thành thắng cảnh khi gắn liền với hình ảnh con người.
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.không gian địa lý
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi vọng phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Câu hỏi 4: Kết cấu đoạn thơ này kết cấu có gì lạ? (chú ý độ dài, ngắn giống nhau? Cùng được liên kết bởi từ nào?) tác dụng?
a.không gian địa lý
Nhân Dân Đất Nước
Những người vợ nhớ chồng.. góp cho .... những núi vọng phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa Thánh Gióng còn để lại trăm ao đầm
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho núi Bút non Nghiên
Con cóc, con gà góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Kết cấu lạ: Độ dài ngắn khác nhau nhưng đều có điểm chung là chia làm hai nửa liên kết với nhau bằng từ góp ( chung việc làm, ý chí thống nhất)
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.không gian địa lý
Câu hỏi 5: Em hiểu thế nào về bốn câu thơ:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.
Đoạn thơ:
Em ơi em
........
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Câu hỏi 6: Nếu như đoạn thơ trên, Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận ở khía cạnh không gian địa lý thì trong đoạn thơ này, tác giả cảm nhận Đất Nước ở phương diện nào?
Thời gian lịch sử
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.Thời gian lịch sử
Câu hỏi 7: Trong đoạn thơ:
Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn nghìn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con.
Tỏc gi? dó lm n?i b?t di?u gỡ?
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.Thời gian lịch sử
đoạn thơ:
Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn nghìn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
hình ảnh của nhân dân lao động xây dựng, bảo vệ Đất Nước trong suốt bốn nghìn năm lịch sử.
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.Thời gian lịch sử
đoạn thơ:
Em ơi em
..........
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Câu hỏi 8:Theo em, nét đặc sắc trong đoạn thơ này là gì? tác dụng?
+ giọng điệu tâm tình (em ơi em)
+ từ láy:người người, lớp lớp.
Tất cả đã tạo nên một âm hưởng sâu lắng, như vậy lịch sử bốn nghìn năm của dân tộc được tạo nên bởi bốn nghìn thế hệ anh dũng chiến đấu bảo vệ Đất Nước.
Đại từ nhân xưng anh,em gợi nên sự đồng cảm giữa quá khứ và hiện tại.
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.Thời gian lịch sử
Câu hỏi 9:Từ cảm xúc của đoạn thơ trên, em hãy bình đoạn thơ:
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nưước.
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.Thời gian lịch sử
Đoạn thơ:
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu của mình qua con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng theo mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Câu hỏi 10: Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật trong đoạn thơ trên?(chú ý số lượng âm tiết từng câu, những động từ, điệp từ tác dụng?)
b.Thời gian lịch sử
Đoạn thơ:
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu của mình qua con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng theo mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau háI tráI
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
+ Câu thơ: kết cấu song hành, dày đặc ngôn từ(10-12 âm tiết)
+ Các động từ: giữ, truyền, gánh, đập, vùng lên, đánh bại
+ Điệp từ Họ: đóng vai trò là chủ ngữ toàn bộ
Đất nước
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm -
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
Câu hỏi 11: Tin tưởng, đề cao vai trò của nhân dân đối với lịch sử dân tộc, từ đó trở thành hệ tư tưởng của thời đại, trước Nguyễn Khoa Điềm,đã có tác gia với tác phẩm tiêu biểu nào mà em đã được biết đến?
Tuyên ngôn độc lập
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến là Hịch cứu nước của Tổ quốc, là một áng hùng văn sáng chói những nét đặc sắc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh :lấy dân làm gốc, tin tưởng tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân trong công cuộc dựng xây và bảo vệ Đất Níc.ChÝnh t tëng nµy lµ kim chØ nam cho v¨n nghÖ c¸ch m¹ng, vµ, NguyÔn Khoa §iÒm lµ nhµ th¬ kÕ thõa xuÊt s¾c t tëng nµy trong b¶n trêng ca cña m×nh.
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.
Đoạn thơ:
Em ơi em
... Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Câu hỏi 12:Từ sự phân tích ở trên, theo em, nét đặc biệt trong cảm xúc, suy niệm của nhà thơ về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc được thể hiện như thế nào trong đoạn thơ này?
Thời gian lịch sử
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
c.
Đoạn thơ:
Dạy anh biết "yêu em từ thuở trong nôi" ....
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi.
Câu hỏi 13:Trong đoạn thơ này,Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận về Đất Nước qua phương diện nào? Đoạn thơ sử dụng chất liệu đặc biệt nào? Tác dụng?
* Sử dụng chất liệu văn học dân gian, cụ thể là mượn tứ ca dao nhằm nêu bật truyền thống, tinh thần đẹp đẽ của dân tộc được ấp iu qua biết bao thế hệ:
+ Giàu tình cảm, say đắm trong tình yêu (yêu em từ .)
+ Quý trọng tình nghĩa, công sức lao động (quý công cầm vàng.)
+ Quật cường, bất khuất, căm thù giặc sâu sắc (trồng tre.)
Truyền thống văn hoá - vẻ đẹp tâm hồn
- Nhân Dân
Câu hỏi 14: Đã có ý kiến cho rằng, yêu ca dao – dân ca cũng chính là yêu tâm hồn người Việt, yêu truyền thống dân tộc; Bác Hồ kính yêu của của chúng ta là một người như thế.Em có biết câu chuyện nào về tình yêu dân ca của Bác không? cảm xúc của em về câu chuyện này?
Giáo viên: Bùi Huy Hiếu Trường THPT Đống Đa
D
ấ
T
n
ư
ớ
c
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
1.Phần một: Đất nước là gì?
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.Không gian địa lý
b.Thời gian lịch sử
c.Truyền thống văn hóa
Câu hỏi 15: Từ các đoạn a,b,c chúng ta vừa tìm hiểu, em xác định tư tưởng phần 2?
D
ấ
T
n
ư
ớ
c
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
1.Phần một: Đất nước là gì?
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật:
Câu hỏi 16: Sau khi đọc-hiểu văn bản, em hãy tổng kết lại những nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích "Đất Nước"
+ sử dụng sáng tạo các yếu tố văn học dân gian
+ Ngôn ngữ giản dị,hình ảnh mộc mạc gần gũi với đời thường
Trích Mặt đường khát vọng.
- Nguyễn Khoa Điềm -
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
1.Phần một: Đất nước là gì?
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật:
Câu hỏi 17: Giọng thơ chủ đạo của "Đất Nước" là:
a.Trữ tình lãng mạn.
b.Trữ tình chính luận.
c.Trữ tình chính trị.
d.Triết lý chính luận.
+ sử dụng sáng tạo các yếu tố văn học dân gian
+ Ngôn ngữ giản dị,hình ảnh mộc mạc gần gũi với đời thường
b
Trích Mặt đường khát vọng.
- Nguyễn Khoa Điềm -
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật:
+ sử dụng sáng tạo các yếu tố văn học dân gian
+ Ngôn ngữ giản dị,hình ảnh mộc mạc gần gũi với đời thường
+ Giọng thơ mang đậm chất trữ tình - chính luận.
2.Nội dung- tư tưởng:
+ Sự chiêm nghiệm, cái nhìn mới mẻ về Đất Nước.
+ Từ nhận thức sâu sắc về Đất Nước, xác định được trách nhiệm công dân.
Câu hỏi 16:Liªn hÖ thùc tÕ: Sau khi häc xong bµi §Êt Níc, víi t c¸ch lµ mét häc sinh THPT, anh/chÞ ph¶i lµm g× ®Ó thÓ hiÖn tr¸ch nhiÖm c«ng d©n víi §Êt Níc?
Cùng toàn thể các em học sinh thân mến !
Trích Mặt đường khát vọng.
- Nguyễn Khoa Điềm -
Đ ấ t Nư ớ c
(tiết 2)
Giáo viên: Bùi Huy Hiếu Trường THPT Đống Đa
D
ấ
T
n
ư
ớ
c
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
1.Phần một: Đất nước là gì?
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.
Đoạn thơ:
Những nguời vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi vọng phu
...
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.
Câu hỏi 1: Như chúng ta đã tìm hiểu ở phần một, Đất Nước trong suy niệm của nhà thơ được cấu thành bởi 3 phương diện: không gian địa lý, thời gian lịch sử, truyền thống văn hoá; sang đến phần hai, trong đoạn thơ này, tác giả cảm nhận Đất Nước ở phương diện nào?
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.không gian địa lý
Câu hỏi 2: theo em, nột d?c s?c c?a do?n tho ny l gỡ?
Đoạn thơ:
Những nguời vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi vọng phu
.........
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.
+ liệt kê cỏc danh lam th?ng c?nh:
- núi Vọng phu; hòn Trống Mái
- tram ao đầm; đất Tổ Hùng vương
- Hạ Long; Ông Đốc,Ông Trang,Bà Đen,Bà Điểm
- núi Bút non Nghiên
Phác hoạ bản đồ Đất Nước với những thắng cảnh;từ Bắc chí Nam, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ rừng cho đến biển
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.không gian địa lý
Câu hỏi 3: Theo em, những hình ảnh núi Vọng phu, hòn Trống Mái; trăm ao đầm, đất Tổ Hùng Vương; núi Bút non Nghiên tượng trưng cho điều gì?
* hình ảnh :
+ núi Vọng phu, hòn Trống Mái: Tình yêu chung thuỷ, nghĩa tình.
+ trăm ao đầm, đất Tổ Hùng Vương: truyền thống lịch sử hào hùng dựng nước và giữ nước.
+ núi Bút non Nghiên: truyền thống hiếu học
cái nhìn có chiều sâu, mới mẻ của nhà thơ về không gian Địa lý:các địa danh trên chỉ có ý nghĩa, trở thành thắng cảnh khi gắn liền với hình ảnh con người.
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.không gian địa lý
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi vọng phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Câu hỏi 4: Kết cấu đoạn thơ này kết cấu có gì lạ? (chú ý độ dài, ngắn giống nhau? Cùng được liên kết bởi từ nào?) tác dụng?
a.không gian địa lý
Nhân Dân Đất Nước
Những người vợ nhớ chồng.. góp cho .... những núi vọng phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa Thánh Gióng còn để lại trăm ao đầm
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho núi Bút non Nghiên
Con cóc, con gà góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Kết cấu lạ: Độ dài ngắn khác nhau nhưng đều có điểm chung là chia làm hai nửa liên kết với nhau bằng từ góp ( chung việc làm, ý chí thống nhất)
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.không gian địa lý
Câu hỏi 5: Em hiểu thế nào về bốn câu thơ:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.
Đoạn thơ:
Em ơi em
........
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Câu hỏi 6: Nếu như đoạn thơ trên, Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận ở khía cạnh không gian địa lý thì trong đoạn thơ này, tác giả cảm nhận Đất Nước ở phương diện nào?
Thời gian lịch sử
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.Thời gian lịch sử
Câu hỏi 7: Trong đoạn thơ:
Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn nghìn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con.
Tỏc gi? dó lm n?i b?t di?u gỡ?
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.Thời gian lịch sử
đoạn thơ:
Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn nghìn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
hình ảnh của nhân dân lao động xây dựng, bảo vệ Đất Nước trong suốt bốn nghìn năm lịch sử.
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.Thời gian lịch sử
đoạn thơ:
Em ơi em
..........
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Câu hỏi 8:Theo em, nét đặc sắc trong đoạn thơ này là gì? tác dụng?
+ giọng điệu tâm tình (em ơi em)
+ từ láy:người người, lớp lớp.
Tất cả đã tạo nên một âm hưởng sâu lắng, như vậy lịch sử bốn nghìn năm của dân tộc được tạo nên bởi bốn nghìn thế hệ anh dũng chiến đấu bảo vệ Đất Nước.
Đại từ nhân xưng anh,em gợi nên sự đồng cảm giữa quá khứ và hiện tại.
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.Thời gian lịch sử
Câu hỏi 9:Từ cảm xúc của đoạn thơ trên, em hãy bình đoạn thơ:
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nưước.
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.Thời gian lịch sử
Đoạn thơ:
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu của mình qua con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng theo mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Câu hỏi 10: Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật trong đoạn thơ trên?(chú ý số lượng âm tiết từng câu, những động từ, điệp từ tác dụng?)
b.Thời gian lịch sử
Đoạn thơ:
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu của mình qua con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng theo mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau háI tráI
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
+ Câu thơ: kết cấu song hành, dày đặc ngôn từ(10-12 âm tiết)
+ Các động từ: giữ, truyền, gánh, đập, vùng lên, đánh bại
+ Điệp từ Họ: đóng vai trò là chủ ngữ toàn bộ
Đất nước
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm -
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
Câu hỏi 11: Tin tưởng, đề cao vai trò của nhân dân đối với lịch sử dân tộc, từ đó trở thành hệ tư tưởng của thời đại, trước Nguyễn Khoa Điềm,đã có tác gia với tác phẩm tiêu biểu nào mà em đã được biết đến?
Tuyên ngôn độc lập
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến là Hịch cứu nước của Tổ quốc, là một áng hùng văn sáng chói những nét đặc sắc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh :lấy dân làm gốc, tin tưởng tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân trong công cuộc dựng xây và bảo vệ Đất Níc.ChÝnh t tëng nµy lµ kim chØ nam cho v¨n nghÖ c¸ch m¹ng, vµ, NguyÔn Khoa §iÒm lµ nhµ th¬ kÕ thõa xuÊt s¾c t tëng nµy trong b¶n trêng ca cña m×nh.
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.
Đoạn thơ:
Em ơi em
... Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Câu hỏi 12:Từ sự phân tích ở trên, theo em, nét đặc biệt trong cảm xúc, suy niệm của nhà thơ về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc được thể hiện như thế nào trong đoạn thơ này?
Thời gian lịch sử
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
c.
Đoạn thơ:
Dạy anh biết "yêu em từ thuở trong nôi" ....
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi.
Câu hỏi 13:Trong đoạn thơ này,Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận về Đất Nước qua phương diện nào? Đoạn thơ sử dụng chất liệu đặc biệt nào? Tác dụng?
* Sử dụng chất liệu văn học dân gian, cụ thể là mượn tứ ca dao nhằm nêu bật truyền thống, tinh thần đẹp đẽ của dân tộc được ấp iu qua biết bao thế hệ:
+ Giàu tình cảm, say đắm trong tình yêu (yêu em từ .)
+ Quý trọng tình nghĩa, công sức lao động (quý công cầm vàng.)
+ Quật cường, bất khuất, căm thù giặc sâu sắc (trồng tre.)
Truyền thống văn hoá - vẻ đẹp tâm hồn
- Nhân Dân
Câu hỏi 14: Đã có ý kiến cho rằng, yêu ca dao – dân ca cũng chính là yêu tâm hồn người Việt, yêu truyền thống dân tộc; Bác Hồ kính yêu của của chúng ta là một người như thế.Em có biết câu chuyện nào về tình yêu dân ca của Bác không? cảm xúc của em về câu chuyện này?
Giáo viên: Bùi Huy Hiếu Trường THPT Đống Đa
D
ấ
T
n
ư
ớ
c
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
1.Phần một: Đất nước là gì?
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.Không gian địa lý
b.Thời gian lịch sử
c.Truyền thống văn hóa
Câu hỏi 15: Từ các đoạn a,b,c chúng ta vừa tìm hiểu, em xác định tư tưởng phần 2?
D
ấ
T
n
ư
ớ
c
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
1.Phần một: Đất nước là gì?
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật:
Câu hỏi 16: Sau khi đọc-hiểu văn bản, em hãy tổng kết lại những nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích "Đất Nước"
+ sử dụng sáng tạo các yếu tố văn học dân gian
+ Ngôn ngữ giản dị,hình ảnh mộc mạc gần gũi với đời thường
Trích Mặt đường khát vọng.
- Nguyễn Khoa Điềm -
II.Đọc - Hiểu Văn Bản
1.Phần một: Đất nước là gì?
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật:
Câu hỏi 17: Giọng thơ chủ đạo của "Đất Nước" là:
a.Trữ tình lãng mạn.
b.Trữ tình chính luận.
c.Trữ tình chính trị.
d.Triết lý chính luận.
+ sử dụng sáng tạo các yếu tố văn học dân gian
+ Ngôn ngữ giản dị,hình ảnh mộc mạc gần gũi với đời thường
b
Trích Mặt đường khát vọng.
- Nguyễn Khoa Điềm -
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật:
+ sử dụng sáng tạo các yếu tố văn học dân gian
+ Ngôn ngữ giản dị,hình ảnh mộc mạc gần gũi với đời thường
+ Giọng thơ mang đậm chất trữ tình - chính luận.
2.Nội dung- tư tưởng:
+ Sự chiêm nghiệm, cái nhìn mới mẻ về Đất Nước.
+ Từ nhận thức sâu sắc về Đất Nước, xác định được trách nhiệm công dân.
Câu hỏi 16:Liªn hÖ thùc tÕ: Sau khi häc xong bµi §Êt Níc, víi t c¸ch lµ mét häc sinh THPT, anh/chÞ ph¶i lµm g× ®Ó thÓ hiÖn tr¸ch nhiÖm c«ng d©n víi §Êt Níc?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)