Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Chia sẻ bởi Lê Như Hoa | Ngày 09/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
1. Tác giả:
Nguyễn Khoa Điềm (1943)
- Quê: thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa - Phong Điền- Thừa Thiên Huế.
- Gia đình: Trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạng.
- Học tập và trưởng thành ở miền Bắc, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam.
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
1. Tác giả:
- Là thế hệ nhà thơ trưởng thành trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Năm 2000, được giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
2.Phong cách thơ:
2.Phong cách thơ:
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm đa phong cách: lúc hùng tráng sôi nổi, khi trữ tình tha thiết với đời với người.
- Thơ đậm chất chính luận, kết hợp hài hòa vẻ đẹp trí tuệ - trữ tình.
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
* Tác phẩm tiêu biểu: ( sgk)
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
Sáng tác: 1971
Kết cấu: gồm chín chương.
- Nội dung: Viết về sự thức tỉnh của nhân dân, tuổi trẻ miền Nam, về xứ mệnh của thế hệ nhà thơ với đất nước trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược.
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
a. Xuất xứ:
- Trích phần đầu chương V của Trường ca “Mặt đường khát vọng”.
- Hình thức: như một bài thơ trọn ven.
b. Cảm xúc chủ đạo:
Tư tưởng cốt lõi là “ Đất nước” của nhân dân, do nhân dân làm ra.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
a. Xuất xứ:
b. Cảm xúc chủ đạo:
c. Bố cục:
hai phần
- Phần 1: “Từ đầu … đất nước muôn đời”: Những cảm nhận về đất nước.
- Phần 2: Còn lại Tư tưởng cốt lõi “Đất nước của Nhân dân”.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
1. Cảm nhận chung về đất nước
a. Nguồn gốc, sự sinh thành và phát triển của đất nước:
Trong 9 câu thơ đầu, tác giả đã có những
cảm nhận và lí giải về nguồn gốc, sự sinh
thành và phát triển của đất nước ntn?
Đất Nước bắt đầu với
miếng trầu bây giờ bà ăn
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
1. Cảm nhận chung về đất nước
a. Nguồn gốc, sự sinh thành và phát triển của đất nước:
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
1. Cảm nhận chung về đất nước
a. Nguồn gốc, sự sinh thành và phát triển của đất nước:
Hạt gạo phải một nắng hai
sương xay, giã, giần, sàng
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
1. Cảm nhận chung về đất nước
a. Nguồn gốc, sự sinh thành và phát triển của đất nước:
- Đất nước có từ lâu đời: trong thần thoại, truyền thuyết, cổ tích.. “ ngày xửa, ngày xưa”
- Hình ảnh
+ “miếng trầu”: nét đẹp tình nghĩa, vẻ đẹp thuần phong mỹ tục.
+ “ búi tóc”: vẻ đẹp nhân hậu của người phụ nữ Việt Nam
+ “cây tre”: biểu tượng lòng yêu nước, truyền thống đánh giặc- giữ nước.
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
1. Cảm nhận chung về đất nước
a. Nguồn gốc, sự sinh thành và phát triển của đất nước:
+ “cái kèo, cái cột”, “hạt gạo”: cuộc sống giản dị, gắn với nền văn minh lúa nước.
+ “gừng cay, muối mặn”: lối sống thủy chung, đậm tình nghĩa.
Tác giả định nghĩa về đất nước có gì mới lạ, độc đáo? Nhận xét cách dùng từ “đất nước” trong đoạn
thơ trên?
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
1. Cảm nhận chung về đất nước
a. Nguồn gốc, sự sinh thành và phát triển của đất nước:
Phong cảnh thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
1. Cảm nhận chung về đất nước
b. Đất nước được cảm nhận qua phương diện địa lý - lịch sử:
* Phương diện
địa lý
- Không gian gần gũi ( sinh hoạt, học tập và làm việc ..) “Nơi anh đến trường,.. nơi em tắm)
- Tình yêu đôi lứa: kỉ niệm hò hẹn,nhớ nhung“..đánh rơi chiếc khăn… nhớ thầm”
- Thiên nhiên: Núi sông, rừng biển hùng vĩ, tráng lệ “hòn núi bạc,.. Nước, ..biển khơi
- Không gian sinh tồn của dân tộc qua nhiều thế hệ “..nơi dân mình đoàn tụ”
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
1. Cảm nhận chung về đất nước
b. Đất nước được cảm nhận qua phương diện địa lý - lịch sử:
* Phương diện
lịch sử
- Nguồn gốc con rồng cháu tiên
- Truyền thống dựng nước và giữ nước
LỄ GIỔ TỔ HÙNG VƯƠNG
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
1. Cảm nhận chung về đất nước
b. Đất nước được cảm nhận qua phương diện địa lý - lịch sử:
“ Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất nước là nơi ta hò hẹn
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi “con phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “ con cá ngư ông móng vuốt biển khơi ”
Thời gian đằng đẳng
Không gian mênh mông
Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ
…………………. ”
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
1. Cảm nhận chung về đất nước
b. Đất nước được cảm nhận qua phương diện địa lý - lịch sử:
+ Đất là…
+ Nước là…
+ Đất nước là…
Lối nói chiết tự, gợi chiều sâu suy tưởng  đất nước thiêng liêng vừa mang tính cá thể vừa táo bạo.
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
1. Cảm nhận chung về đất nước
c. Trách nhiệm của cá nhân với đất nước:
- Đất nước được kết tinh và hóa thân trong mỗi con người.
Tác giả nhắc đến những trách nhiệm nào của cá nhân đối với đất nước?
+ Em ơi em…
+ Đất nước là máu xương…
+ Phải biết:
Gắn bó- san sẻ
Hóa thân…
..đất nước muôn đời.
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
1. Cảm nhận chung về đất nước
c. Trách nhiệm của cá nhân với đất nước:
 Lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết nhắc nhở chính mình và nhắn gửi mọi người phải có trách nhiệm đối đất nước, giữ gìn đất nước mãi trường tồn.
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
2. Đất nước của nhân dân:
a. Nhân dân chính là người làm nên đất nước:
- Nhân dân đã hóa thân vào thiên nhiên, sông núi.
Hòn Vọng phu
Hòn Trống mái
Non Nghiêng
Vịnh Hạ Long
Thánh Gióng
Sông Ông Đốc
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
2. Đất nước của nhân dân:
a. Nhân dân chính là người làm nên đất nước:
+ Liệt kê: Hàng loạt hình ảnh,sự việc, chứng tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 3 miền của đất nước.
+ Tên làng, tên núi,tên sông, những con người vô danh…
 Cảnh quan thiên nhiên gắn liền với đời sống, tâm hồn, lịch sử dân tộc. Nghệ thuật liệt kê, điệp từ đã khẳng định nhân dân là đối tượng quan trọng nhất tạo nên dáng hình đất nước.
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
2. Đất nước của nhân dân:
b. Tư tưởng đất nước của nhân dân:
Con người bình dị
Xây dựng và bảo vệ đất nước
Giữ gìn và lưu truyền những
giá trị vật chất, tinh thần
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
2. Đất nước của nhân dân:
b. Tư tưởng đất nước của nhân dân:
Bản chất của nhân dân
Vẻ đẹp
hội tụ
trong
ca dao
Thủy
chung
trong
tình
yêu.
Quí
trọng
tình
nghĩa
Tinh
thần
căm thù
giặc,
sẵn sàng
chiến đấu
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
2. Đất nước của nhân dân:
b. Tư tưởng đất nước của nhân dân:
 Cái nhìn mới mẻ về đất nướcqua cách cảm nhận tổng hợp của tác giả. Đất nước hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Khẳng định đất nước của nhân dân.
III. Ghi nhớ:
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
III. Ghi nhớ:
SGK
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2.Phong cách thơ:
3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”
4. Văn bản:
Đoạn trích “ Đất nước”
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm nhận chung về đất nước
2. Đất nước của nhân dân:
III. Ghi nhớ:
4. Củng cố:
I. Giới thiệu:
II. Đọc- Hiểu:
1. Cảm nhận đất nước mới mẻ:
Nguồn gốc của đất nước.
Đất nước cảm nhận qua phương diện địa lý- lịch sử.
Mối quan hệ giữa đất nước và cá nhân.
2. Đất nước của nhân dân:
Nhân dân là người làm nên đất nước.
Tư tưởng đất nước của nhân dân.
III. Ghi nhớ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Như Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)