Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu | Ngày 09/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Chào
mừng
quý
thầy

về
dự
Giờ
thăm
lớp
12A2
Đất
Nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
Giáo viên : Vũ Thị Thu
Trường THPT Mê Linh- Đông Hưng- Thái Bình.
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
- Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm:
Nguyễn Khoa Điềm
+ sinh năm 1943- gia đình trí thức cách mạng - Thừa Thiên Huế.
+ Tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội - 1964.
+ Hoạt động cách mạng ở miền Nam từ 1964 -> 1975.
+ Giữ nhiều chức vụ quan trọng trong lĩnh vực chính trị và văn hóa nghệ thuật.
+ hiện nay: nghỉ hưu tại Huế.
a. Thân thế.
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
Nguyễn Khoa Điềm
a. Thân thế.
b. Sự nghiệp văn học:
- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Đặc điểm phong cách thơ:
+ Kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam.
+ Giọng thơ trữ tình - chính luận.
- Tác phẩm tiêu biểu :
- Giải thưởng
Nhà nước về VHNT- năm 2000.
SGK.
1. Tác giả
a. Thân thế.
b. Sự nghiệp văn học:
- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Đặc điểm phong cách thơ:
+ Kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam.
+ Giọng thơ trữ tình - chính luận.
- Tác phẩm tiêu biểu :
- Giải thưởng
Nhà nước về VHNT- năm 2000.
SGK.
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
a. Thân thế.
b. Sự nghiệp văn học:
- Trường ca " Mặt đường khát vọng ra đời vào thời gian, hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì?
- Chiến khu Trị Thiên, 1971.
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ trong giai đoạn cam go, ác liệt , nhiều thử thách.
2. Trường ca " Mặt đường khát vọng"
" 1969- 1973: TT Mĩ Ních -xơn tiến hành thí điểm " Việt Nam hóa chiến tranh": "dùng người Việt đánh người Việt "
Chiến dịch Lam Sơn 719 ( 1971) , hay Cuộc Hành quân Hạ Lào (cách gọi của Việt Nam Cộng hòa) hay Chiến dịch đường 9 - Nam Lào (cách gọi của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)
Quân lực Việt Nam Cộng Hòa: 1.529 chết, 5.483 bị thương và 625 mất tích, 1.149 bị bắt. Còn theo 1 số tài liệu khác là 8.483 chết, 12.420 bị thương, 691 mất tích ( từ tài liệu Quân đoàn XXIV Hoa Kỳ )
Quân đội Mỹ: 215 chết, 1.149 bị thương, 38 mất tích,
Quân giải phóng: Theo số liệu của QĐNDVN, thương vong là: 2.163 chết, 6.176 bị thương.
Thanh niên sinh viên Sài Gòn biểu tình chống chính quyền VNCH.
Nguyễn Ngọc Loan,(tu?ng c?nh sỏt Vi?t Nam C?ng Hũa) b?n ch?t tự binh c?ng s?n ngay trờn du?ng ph? trong s? ki?n T?t M?u Thõn
Thiết giáp xa M-113 của Quân lực Việt Nam Cộng hòa
trên chiến trường
Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
( Nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc? )
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?
( Thanh Thảo- Những người đi tới biển)
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
a. Thân thế.
b. Sự nghiệp văn học:
2. Trường ca " Mặt đường khát vọng"
- Chiến khu Trị Thiên, 1971.
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ trong giai đoạn cam go, ác liệt , nhiều thử thách.
-Mục đích:
Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô
thị vùng địch tạm chiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh thế hệ của mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược của dân tộc.
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Trường ca " Mặt đường khát vọng"
- Chiến khu Trị Thiên, 1971.
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ trong giai đoạn cam go, ác liệt , nhiều thử thách.
-Mục đích:
Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô
thị vùng địch tạm chiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh thế hệ của mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược của dân tộc.
- Trích phần đầu chương V của trường ca.
3. Vị trí đoạn trích:
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
II.Văn bản.
1. Bố cục:
- Hai phần:
+ Phần 1: Tác giả cảm nhận và lí giải về sự hình thành " đất nước".
+ Phần 2: Quan niệm " Đất nước của nhân dân"
2. Đọc hiểu:
I.Tiểu dẫn
II.Văn bản.
1. Bố cục:
2. Đọc hiểu:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa.."
mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Ngâm
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, dần ,sàng Đất Nước có từ ngày đó...
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi
chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc
Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi
Thời gian đằng đẵng
Không gian mênh mông
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi chim về
Nước là nơi Rồng ở..
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
II.Văn bản.
1. Bố cục:
2. Đọc hiểu:
a. Tác giả cảm nhận và lí giải về "Đất Nước".
- Tác giả cảm nhận về đất nước ở những phương diện nào?
II.Văn bản.
1. Bố cục:
2. Đọc hiểu:
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
II.Văn bản.
1. Bố cục:
2. Đọc hiểu:
a. Tác giả cảm nhận và lí giải về sự hình thành "Đất Nước".
* Trong chiều sâu văn hóa
- Thời gian:
"ngày xửa ngày xưa".
=> trong sâu thẳm lịch sử
- Cảm nhận:
Đất Nước bình dị, gian lao, nhưng ấm áp nghĩa tình, anh hùng bất khuất.
- Hình thành:
Từ nhưng điều bình dị, từ phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa.
- Nghệ thuật:
Đậm chất liệu văn hóa dân gian.
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
II.Văn bản.
1. Bố cục:
2. Đọc hiểu:
a. Tác giả cảm nhận và lí giải về sự hình thành "Đất Nước".
* Trong chiều sâu văn hóa
* Trong không gian địa lí
- Cảm nhận đặc biệt:
+ Tách 2 yếu tố: Đất- Nước ( chiết tự )
+ Không gian địa lí :
không gian sinh hoạt ,
không gian tình yêu
,không gian truyền thuyết -
ca dao - núi cao biển rộng.
=> Đất Nước:
hữu hình, gợi cảm, thân thiết với mỗi con người.
1. Bố cục:
2. Đọc hiểu:
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
II.Văn bản.
1. Bố cục:
2. Đọc hiểu:
a. Tác giả cảm nhận và lí giải về sự hình thành "Đất Nước".
* Trong chiều sâu văn hóa
* Trong không gian địa lí
- Cảm nhận đặc biệt:
+ gắn với những truyền thuyết: Lạc Long Quân và Âu Cơ, truyền thuyết Hùng Vương.
* Trong bề dày lịch sử
+ Gợi niềm tự hào về tình đồng bào, tinh thần đoàn kết, cội nguồn thiêng liêng dân tộc.
+ Nhắc nhở thế hệ trẻ : trân trọng, phát huy những truyền thống cao quý của dân tộc.
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
II.Văn bản.
1. Bố cục:
2. Đọc hiểu:
a. Tác giả cảm nhận và lí giải về sự hình thành "Đất Nước".
* Trong chiều sâu văn hóa
* Trong không gian địa lí
- Trong anh và em - đều có một phần Đất Nước.
+ Cầm tay nhau
=> Làm nên Đất Nước hài hòa, vẹn tròn, to lớn
* Trong bề dày lịch sử
* Trong mối quan hệ với mỗi con người
-> sức mạnh đoàn kết, yêu thương
=> Làm nên Đất Nước muôn đời.
-> Đất Nước kết tinh, hóa thân trong mỗi người.
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
II.Văn bản.
1. Bố cục:
2. Đọc hiểu:
a. Tác giả cảm nhận và lí giải về sự hình thành "Đất Nước".
* Trong chiều sâu văn hóa
* Trong không gian địa lí
* Trong bề dày lịch sử
* Trong mỗi con người
- Tác giả nhắn nhủ thế hệ trẻ điều gì?
gắn bó
san sẻ
hóa thân
=> Làm nên Đất Nước muôn đời.
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm -
I.Tiểu dẫn
II.Văn bản.
1. Bố cục:
2. Đọc hiểu:
a. Tác giả cảm nhận và lí giải về sự hình thành "Đất Nước".
* Trong chiều sâu văn hóa
* Trong không gian địa lí
* Trong bề dày lịch sử
* Trong mỗi con người
* Tiểu kết:
- Khơi dậy niềm tự hào, tự tôn dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, kêu gọi tinh thần xả thân vì Tổ quốc ở thế hệ trẻ.
- Nghệ thuật:
Chất liệu văn hóa dân gian, cách nói tâm tình, giản dị, ngọt ngào làm đoạn thơ có tính hấp dẫn và thuyết phục mạnh mẽ.
ý nghĩa :
- Phải biết gắn bó- san sẻ- hóa thân => làm nên đất nước muôn đời.
Chúc
các
thầy

mạnh
khoẻ
Các
em
học
sinh
học
giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)