Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy - cô giáo về dự giờ, thăm lớp
Trường THPT Qu?nh Luu 2
NGUY?N KHOA DI?M
đất nước
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Sinh năm 1943 tại Thừa Thiên Huế
Xuất thân trong gia đình trí thức có truyền thống yêu nước
Ông vừa là một nhà hoạt động chính trị, vừa là một nhà thơThơ ông hấp dẫn bởi cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng chính luận mà trữ tình
- Tác phẩm chính: Đất ngoại ô (1972), Mặt đường khát vọng (1974) là trường ca.
Em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Tác phẩm chính ? Vị trí đoạn trích?
2. xuất xứ
Đoạn trích "Đất nước" thuộc phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng
Tác phẩm được viết vào năm 1971, in lần đầu năm 1974, gồm 9 chương
Nội dung viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ các đô thị miền Nam về non sông đất nước, sứ mệnh của thế hệ mình đấu tranh thống nhất đất nước
II. Đọc hiểu văn bản
Phần 1: từ đầu ... muôn đời: Khám phá của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước. Trong cái nhìn tổng hợp, toàn vẹn
Phần 2: Còn lại: Tư tưởng cơ bản: Đất nước của nhân dân
1. Bố cục:
Đoạn trích gồm mấy phần? Nội dung cụ thể của từng phần?
2. Nghệ thuật :
- Được viết theo thể thơ tự do, thuận lợi cho việc thể hiện cảm xúc suy tư, giộng điệu thơ tha thiết trầm lắng.
- Đặc sắc của đoạn trích là chất liệu dân gian, nhiều liên tưởng được dựa trên chất liệu ca dao truyền thống, gợi nhiều liên tưởng sâu rộng.
II/. Phân tích
Đề tài đất nước xuất hiện ntn trong văn học? Hãy đọc một số câu thơ nói về hình tượng đất nước?
a. Đoạn thơ đầu tiên là một lời định nghĩa về đất nước:
- Lời định nghĩa bắt đầu bằng hình ảnh bình dị tạo sự gần gũi thân thiết khác với những điều thiêng liêng,trang trọng.
+ Sự tồn tại lâu đời "Khi ta lớn..."
+ Đất nước trong lời kể của mẹ "Ngày xưa" ? âm vang câu truyện cổ, huyền thoại.
+ Đất nước hiện diện trong những sự vật nhỏ bé "miếng trầu"
Đọc câu thơ, NKĐ nói với chúng ta những điều gì về đất nước? Đất nước có tự khi nào, đất nước có ở đâu trong cuộc sống của mỗi con người?
+ Đất nước ở ngay trong phong tục tập quán quen (nhưng "Tóc mẹ thì..."
+ đấu tranh dựng nước "trồng tre đánh giặc"
+ ở trong tình nghĩa thuỷ chung "cha mẹ thương con..."
+ Trong tên gọi những sự vật bình dị: kèo, cột
+ Trong nỗi vất vả, lam lũ, truân chuyên Bằng hình ảnh sự vật bé nhỏ, gần gũi, ngôn từ dân dã mộc mạc ? đất nước gắn bó với cuộc sống của con người đằm sâu trong lời ca dao cổ tích khi tác giả mượn từ quen thuộc để sáng tạo ý mới, độc đáo "ngày xửa..." "gừng cay..." "trồng tre"
Ta nhận thấy ngay từ những câu thơ đầu tác giả gợi lên một hình ảnh đất nước bình dị khác với vẻ thiêng liêng trang trọng về đất nước nhhư ta đã ghấy trong thơ NĐT, thơ XD ? xoá nhoà khoảng cách ? bình dị hoá đất nước, đất nước đi vào thế giới thơ ca trở nên hữu hình cụ thể ? ấm áp, gần gũi như lời kể của mẹ, miếng trầu của bà.
? ý nghĩa: lời định nghĩa về đất nước không khô khan mà được thơ hoá ? bay bổng.
- Thời gian đằng đẵng: huyền thoại Lạc Long Quân - Âu Cơn, truyền thuyết Hùng Vương + ngày giỗ Tổ ? nói lên chiều sâu lịch sử của đất nước Việt Nam. => Thời gian thấm đẫm tính cội nguồn ? thể hiện chiều sâu lịch sử đánh thức tình cảm tổ tiên "cúi đầu" ? thành kính, ngưỡng vọng chạm tình cảm cội nguồn sâu thẳm trong tâm thức người Việt. Không gian đất nước mở ra vừa rộng lớn, vừa gần gũi với cuộc sống của mỗi người.
b - Sự cảm nhận đất nước từ phương diện địa lý, lịch sử: chiều rộng không gian, dài thời gian
Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước không phải là không gian vật chất theo tư duy khoa học. Nhà thơ đã giải thích như thế nào về Đất nước. Cách giải thích ấy tạo cho người đọc có cảm nhận gì về Đất nước?
Không gian mênh mông: gần gũi với con người
+ Không gian rộng lớn: "Đất là nơi con chim .... khơi" ? núi cao, biển rộng ? giàu có, chan chứa tự hào.
+ Không gian gần gũi với cuộc sống mỗi người "nơi đến trường, tắm..."
+ Không gian gắn bó với tình yêu đôi lứa: "đánh rơi... thầm" ? định nghĩa đánh thức kỷ niệm ấu thơ ? trưởng thành biết yêu đương hò hẹn. Sự tách yếu tố từ ? chiều sâu (sự thống nhất riêng chung, cá nhân cộng đồng) ? tình yêu lứa đôi hoà tình yêu dất nước ? không gian mở ra bay bổng mộng mơ kết tụ thành những câu thơ đẹp bằng áng khăn tương tư bay qua nỗi nhớ đậu vào lời định nghĩa thấm đẫm chất dân ca "khăn thương nhớ...".
+ Không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ "Những ai đã ... mai sau".
"Đất là nơi chim về .... giỗ Tổ"
Đất nước bắt nguồn từ huyền thoại: Lạc Long Quân, Âu Cơ, truyền thuyết Vua Hùng, là nơi con sinh ra lớn lên, từ giã cõi đời ? thế hệ sau nối tiếp mỗi người phải có trách nhiệm với đất nước, nhắc nhở nhau nhớ về cội nguồn.
=> Thế giới NT bài thơ vừa dân dã, mộc mạc, vừa mộng mơ ? lấp lánh chất liệu văn hoá dân gian ? tạo hồn cho cảm nhận về đất nước
c - Đất nước còn được phát hiện trong chiều sâu văn hoá lịch sử:
"trong anh và em ... đất nước" ? sự gắn bó sâu sắc:
- Sự sống của mỗi cá nhân là một phần của cộng đồng dân tộc bởi mỗi cuộc đời đều được thừa hưởng di sản văn hoá tinh thần và vật chất của dân tộc, của nhân dân.
Mỗi cá nhân phải có trách nhiệm gìn giữ, phát huy và truyền lại cho thế hệ mai sau.
Đoạn thơ kết thúc bằng một lời nhắn nhủ với thế hệ trẻ ? không phải lời giáo huấn mà như lời tự nhủ lòng: "Em ơi em..."
d - Đất nước kết tinh, hoá thân trong máu thịt con người:
Hình ảnh đất nước trong thơ hiện lên đầy sâu lắng và được phát hiện vừa mang chiều rộng của tầm trí tuệ và chiều sâu của cảm xúc, em hãy chứng minh ?
Tóm lại:
Lời định nghĩa về đất nước của NKĐ vừa thân thương vừa mới mẻ, độc đáo bởi nó được dệt bằng chất liệu dân gian nhưng lại mang yếu tố hiện đại, tạo nên giọng điệu riêng của hồn thơ tác giả. Hình ảnh đất nước hiện lên mang chiều sâu của nhiều phương diện.
Xin cảm ơn các quý thầy - cô giáo và các em đã tới dự tiết dạy!
Trường THPT Qu?nh Luu 2
NGUY?N KHOA DI?M
đất nước
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Sinh năm 1943 tại Thừa Thiên Huế
Xuất thân trong gia đình trí thức có truyền thống yêu nước
Ông vừa là một nhà hoạt động chính trị, vừa là một nhà thơThơ ông hấp dẫn bởi cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng chính luận mà trữ tình
- Tác phẩm chính: Đất ngoại ô (1972), Mặt đường khát vọng (1974) là trường ca.
Em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Tác phẩm chính ? Vị trí đoạn trích?
2. xuất xứ
Đoạn trích "Đất nước" thuộc phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng
Tác phẩm được viết vào năm 1971, in lần đầu năm 1974, gồm 9 chương
Nội dung viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ các đô thị miền Nam về non sông đất nước, sứ mệnh của thế hệ mình đấu tranh thống nhất đất nước
II. Đọc hiểu văn bản
Phần 1: từ đầu ... muôn đời: Khám phá của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước. Trong cái nhìn tổng hợp, toàn vẹn
Phần 2: Còn lại: Tư tưởng cơ bản: Đất nước của nhân dân
1. Bố cục:
Đoạn trích gồm mấy phần? Nội dung cụ thể của từng phần?
2. Nghệ thuật :
- Được viết theo thể thơ tự do, thuận lợi cho việc thể hiện cảm xúc suy tư, giộng điệu thơ tha thiết trầm lắng.
- Đặc sắc của đoạn trích là chất liệu dân gian, nhiều liên tưởng được dựa trên chất liệu ca dao truyền thống, gợi nhiều liên tưởng sâu rộng.
II/. Phân tích
Đề tài đất nước xuất hiện ntn trong văn học? Hãy đọc một số câu thơ nói về hình tượng đất nước?
a. Đoạn thơ đầu tiên là một lời định nghĩa về đất nước:
- Lời định nghĩa bắt đầu bằng hình ảnh bình dị tạo sự gần gũi thân thiết khác với những điều thiêng liêng,trang trọng.
+ Sự tồn tại lâu đời "Khi ta lớn..."
+ Đất nước trong lời kể của mẹ "Ngày xưa" ? âm vang câu truyện cổ, huyền thoại.
+ Đất nước hiện diện trong những sự vật nhỏ bé "miếng trầu"
Đọc câu thơ, NKĐ nói với chúng ta những điều gì về đất nước? Đất nước có tự khi nào, đất nước có ở đâu trong cuộc sống của mỗi con người?
+ Đất nước ở ngay trong phong tục tập quán quen (nhưng "Tóc mẹ thì..."
+ đấu tranh dựng nước "trồng tre đánh giặc"
+ ở trong tình nghĩa thuỷ chung "cha mẹ thương con..."
+ Trong tên gọi những sự vật bình dị: kèo, cột
+ Trong nỗi vất vả, lam lũ, truân chuyên Bằng hình ảnh sự vật bé nhỏ, gần gũi, ngôn từ dân dã mộc mạc ? đất nước gắn bó với cuộc sống của con người đằm sâu trong lời ca dao cổ tích khi tác giả mượn từ quen thuộc để sáng tạo ý mới, độc đáo "ngày xửa..." "gừng cay..." "trồng tre"
Ta nhận thấy ngay từ những câu thơ đầu tác giả gợi lên một hình ảnh đất nước bình dị khác với vẻ thiêng liêng trang trọng về đất nước nhhư ta đã ghấy trong thơ NĐT, thơ XD ? xoá nhoà khoảng cách ? bình dị hoá đất nước, đất nước đi vào thế giới thơ ca trở nên hữu hình cụ thể ? ấm áp, gần gũi như lời kể của mẹ, miếng trầu của bà.
? ý nghĩa: lời định nghĩa về đất nước không khô khan mà được thơ hoá ? bay bổng.
- Thời gian đằng đẵng: huyền thoại Lạc Long Quân - Âu Cơn, truyền thuyết Hùng Vương + ngày giỗ Tổ ? nói lên chiều sâu lịch sử của đất nước Việt Nam. => Thời gian thấm đẫm tính cội nguồn ? thể hiện chiều sâu lịch sử đánh thức tình cảm tổ tiên "cúi đầu" ? thành kính, ngưỡng vọng chạm tình cảm cội nguồn sâu thẳm trong tâm thức người Việt. Không gian đất nước mở ra vừa rộng lớn, vừa gần gũi với cuộc sống của mỗi người.
b - Sự cảm nhận đất nước từ phương diện địa lý, lịch sử: chiều rộng không gian, dài thời gian
Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước không phải là không gian vật chất theo tư duy khoa học. Nhà thơ đã giải thích như thế nào về Đất nước. Cách giải thích ấy tạo cho người đọc có cảm nhận gì về Đất nước?
Không gian mênh mông: gần gũi với con người
+ Không gian rộng lớn: "Đất là nơi con chim .... khơi" ? núi cao, biển rộng ? giàu có, chan chứa tự hào.
+ Không gian gần gũi với cuộc sống mỗi người "nơi đến trường, tắm..."
+ Không gian gắn bó với tình yêu đôi lứa: "đánh rơi... thầm" ? định nghĩa đánh thức kỷ niệm ấu thơ ? trưởng thành biết yêu đương hò hẹn. Sự tách yếu tố từ ? chiều sâu (sự thống nhất riêng chung, cá nhân cộng đồng) ? tình yêu lứa đôi hoà tình yêu dất nước ? không gian mở ra bay bổng mộng mơ kết tụ thành những câu thơ đẹp bằng áng khăn tương tư bay qua nỗi nhớ đậu vào lời định nghĩa thấm đẫm chất dân ca "khăn thương nhớ...".
+ Không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ "Những ai đã ... mai sau".
"Đất là nơi chim về .... giỗ Tổ"
Đất nước bắt nguồn từ huyền thoại: Lạc Long Quân, Âu Cơ, truyền thuyết Vua Hùng, là nơi con sinh ra lớn lên, từ giã cõi đời ? thế hệ sau nối tiếp mỗi người phải có trách nhiệm với đất nước, nhắc nhở nhau nhớ về cội nguồn.
=> Thế giới NT bài thơ vừa dân dã, mộc mạc, vừa mộng mơ ? lấp lánh chất liệu văn hoá dân gian ? tạo hồn cho cảm nhận về đất nước
c - Đất nước còn được phát hiện trong chiều sâu văn hoá lịch sử:
"trong anh và em ... đất nước" ? sự gắn bó sâu sắc:
- Sự sống của mỗi cá nhân là một phần của cộng đồng dân tộc bởi mỗi cuộc đời đều được thừa hưởng di sản văn hoá tinh thần và vật chất của dân tộc, của nhân dân.
Mỗi cá nhân phải có trách nhiệm gìn giữ, phát huy và truyền lại cho thế hệ mai sau.
Đoạn thơ kết thúc bằng một lời nhắn nhủ với thế hệ trẻ ? không phải lời giáo huấn mà như lời tự nhủ lòng: "Em ơi em..."
d - Đất nước kết tinh, hoá thân trong máu thịt con người:
Hình ảnh đất nước trong thơ hiện lên đầy sâu lắng và được phát hiện vừa mang chiều rộng của tầm trí tuệ và chiều sâu của cảm xúc, em hãy chứng minh ?
Tóm lại:
Lời định nghĩa về đất nước của NKĐ vừa thân thương vừa mới mẻ, độc đáo bởi nó được dệt bằng chất liệu dân gian nhưng lại mang yếu tố hiện đại, tạo nên giọng điệu riêng của hồn thơ tác giả. Hình ảnh đất nước hiện lên mang chiều sâu của nhiều phương diện.
Xin cảm ơn các quý thầy - cô giáo và các em đã tới dự tiết dạy!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)