Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
Chia sẻ bởi Lê Văn Lục |
Ngày 09/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
ĐẤT NƯỚC
ĐỌC VĂN 12.
(TRÍCH TRƯỜNG CA “MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG”
NGUYỄN KHOA ĐIỀM.
Tiết 28 đọc văn
ĐẤT NƯỚC
Trích chương V Trường ca “Mặt đường khát vọng ”
Nguyễn Khoa Điềm
I. Tìm hiểu chung.
1. Tiểu dẫn.
- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm:
+ Sinh năm 1943 tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế trong một gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng
+ Năm 1955 ra Bắc học tập, 1964, sau khi tốt nghiệp ĐHSPI về Nam chiến đấu và làm văn nghệ ở chiến khu Bình-Trị-Thiên
+ Sau giải phóng ( 1975) từng nắm giữ những chức vụ quan trọng ở Trung ương và Hội nhà văn
- Sáng tác:
+ Tác phẩm: Đất ngoại ô (thơ, 1972), Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986)...
+ Là gương mặt tiêu biểu của thơ ca chống Mĩ. Phong cách thơ giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận.
+ Năm 2000 được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Nêu nội dung cơ bản phần tiểu dẫn?
Tiết 28 đọc văn
ĐẤT NƯỚC
Trích chương V Trường ca “Mặt đường khát vọng ”
Nguyễn Khoa Điềm
I. Tìm hiểu chung.
1. Tiểu dẫn.
2. Văn bản:
Xuất xứ
Phần đầu của chương V trường ca Mặt đường khát vọng.
Đại ý:.
Thể hiện sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng địch tạm chiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược..
Bố cục:
2 phần
- Đặc điểm:
+ Ngôn ngữ:
Đậm đặc vốn văn hóa dân gian
Hàm súc
Tạo ra một không khí, một giọng điệu riêng
Nêu xuất xứ và đại ý đoạn trích?
Tiết 28 đọc văn
ĐẤT NƯỚC
Trích chương V Trường ca “Mặt đường khát vọng ”
Nguyễn Khoa Điềm
I. Tìm hiểu chung.
Tiểu dẫn.
2. Văn bản:
II. Đọc hiểu:
1. Phần 1: Những cảm nhận về Đất nước.
- Phương diện cảm nhận:( không khác mấy so với truyền thống)
+ Chiều rộng lớn của không gian, lãnh thổ.
+ Chiều dài của lịch sử.
+ Bề dày của nền văn hóa, truyền thống, phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc.
- Cách cảm nhận: rất độc đáo
+ Tự nhiên, bình dị.
+ Giàu suy tư với cách tự đặt ra những câu hỏi và tự trả lời
Nhà thơ đã cảm nhận về Đất nước trên những phương diện nào? Cách cảm nhận có gì khác so với các nhà thơ cùng viết về đề tài này?
Gợi ý: về cách cảm nhận truyền thống:
+ Tạo khoảng cách để chiêm ngưỡng hình ảnh Tổ quốc.
+ Dùng những h/ả kì vĩ, mĩ lệ, mang tính biểu tượng (...).
Tiết 28 đọc văn
ĐẤT NƯỚC
Trích chương V Trường ca “Mặt đường khát vọng ”
Nguyễn Khoa Điềm
II. Đọc hiểu:
1. Phần 1: Những cảm nhận về Đất nước.
* Đất nước có từ khi nào? Bắt đầu từ đâu? Lớn lên như thế nào?
. Đất nước có từ "ngày xửa ngày xưa"
. ĐN bắt đầu với " miếng trầu bà ăn"
. ĐN lớn lên khi " ... trồng tre mà đánh giặc"
(...)
ĐN được cảm nhận ở chiều sâu văn hóa và lịch sử)
* Đất nước là gì?
. Là không gian sống quanh ta
. Là...
.Là...
Đất nước là của nhân dân: được cảm nhận ở những góc độ khác nhau
. Đây là những lời tâm sự nhiều hơn là kêu gọi, giáo huấn vì thế sức truyền cảm của ý thơ rất mạnh.
Tác giả cảm nhận Đất Nước trên nhiều bình diện, phát hiện nhiều điều mới mẻ. Đất Nước là sự thống nhất hoà hợp của nhiều phương diện
- So sánh với cách định nghĩa rất hay của Đỗ Trung Quân (...) em thấy cách định nghĩa của NKĐ thế nào?
ĐỌC VĂN 12.
(TRÍCH TRƯỜNG CA “MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG”
NGUYỄN KHOA ĐIỀM.
Tiết 28 đọc văn
ĐẤT NƯỚC
Trích chương V Trường ca “Mặt đường khát vọng ”
Nguyễn Khoa Điềm
I. Tìm hiểu chung.
1. Tiểu dẫn.
- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm:
+ Sinh năm 1943 tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế trong một gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng
+ Năm 1955 ra Bắc học tập, 1964, sau khi tốt nghiệp ĐHSPI về Nam chiến đấu và làm văn nghệ ở chiến khu Bình-Trị-Thiên
+ Sau giải phóng ( 1975) từng nắm giữ những chức vụ quan trọng ở Trung ương và Hội nhà văn
- Sáng tác:
+ Tác phẩm: Đất ngoại ô (thơ, 1972), Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986)...
+ Là gương mặt tiêu biểu của thơ ca chống Mĩ. Phong cách thơ giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận.
+ Năm 2000 được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Nêu nội dung cơ bản phần tiểu dẫn?
Tiết 28 đọc văn
ĐẤT NƯỚC
Trích chương V Trường ca “Mặt đường khát vọng ”
Nguyễn Khoa Điềm
I. Tìm hiểu chung.
1. Tiểu dẫn.
2. Văn bản:
Xuất xứ
Phần đầu của chương V trường ca Mặt đường khát vọng.
Đại ý:.
Thể hiện sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng địch tạm chiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược..
Bố cục:
2 phần
- Đặc điểm:
+ Ngôn ngữ:
Đậm đặc vốn văn hóa dân gian
Hàm súc
Tạo ra một không khí, một giọng điệu riêng
Nêu xuất xứ và đại ý đoạn trích?
Tiết 28 đọc văn
ĐẤT NƯỚC
Trích chương V Trường ca “Mặt đường khát vọng ”
Nguyễn Khoa Điềm
I. Tìm hiểu chung.
Tiểu dẫn.
2. Văn bản:
II. Đọc hiểu:
1. Phần 1: Những cảm nhận về Đất nước.
- Phương diện cảm nhận:( không khác mấy so với truyền thống)
+ Chiều rộng lớn của không gian, lãnh thổ.
+ Chiều dài của lịch sử.
+ Bề dày của nền văn hóa, truyền thống, phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc.
- Cách cảm nhận: rất độc đáo
+ Tự nhiên, bình dị.
+ Giàu suy tư với cách tự đặt ra những câu hỏi và tự trả lời
Nhà thơ đã cảm nhận về Đất nước trên những phương diện nào? Cách cảm nhận có gì khác so với các nhà thơ cùng viết về đề tài này?
Gợi ý: về cách cảm nhận truyền thống:
+ Tạo khoảng cách để chiêm ngưỡng hình ảnh Tổ quốc.
+ Dùng những h/ả kì vĩ, mĩ lệ, mang tính biểu tượng (...).
Tiết 28 đọc văn
ĐẤT NƯỚC
Trích chương V Trường ca “Mặt đường khát vọng ”
Nguyễn Khoa Điềm
II. Đọc hiểu:
1. Phần 1: Những cảm nhận về Đất nước.
* Đất nước có từ khi nào? Bắt đầu từ đâu? Lớn lên như thế nào?
. Đất nước có từ "ngày xửa ngày xưa"
. ĐN bắt đầu với " miếng trầu bà ăn"
. ĐN lớn lên khi " ... trồng tre mà đánh giặc"
(...)
ĐN được cảm nhận ở chiều sâu văn hóa và lịch sử)
* Đất nước là gì?
. Là không gian sống quanh ta
. Là...
.Là...
Đất nước là của nhân dân: được cảm nhận ở những góc độ khác nhau
. Đây là những lời tâm sự nhiều hơn là kêu gọi, giáo huấn vì thế sức truyền cảm của ý thơ rất mạnh.
Tác giả cảm nhận Đất Nước trên nhiều bình diện, phát hiện nhiều điều mới mẻ. Đất Nước là sự thống nhất hoà hợp của nhiều phương diện
- So sánh với cách định nghĩa rất hay của Đỗ Trung Quân (...) em thấy cách định nghĩa của NKĐ thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Lục
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)