Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huy |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Đ ất nước
( Nguyễn Khoa Điềm )
Tiết 63 - Gỉang văn
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả : Nguyễn Khoa Điềm ( 1943 ).
- Là thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ .
- Nguyễn Khoa Điềm có một phong cách thơ mới lạ, độc đáo, luôn có sự hòa quyện giữa cảm xúc và trí tuệ.
2/ Trường ca "Mặt đường khát vọng":
- Sáng tác 1971.
- Kết cấu : gồm chín chương.
- Nội dung : nói về những vấn đề lớn của dân tộc, của nhân dân - đất nước.
3/ Đọan trích "Đất nước":
- Trích ở phần đầu - chương V của trường ca "Mặt đường khát vọng".
- Hình thức của đọan trích : như một bài thơ trọn vẹn.
-Cảm xúc chủ đạo :
Cảm nhận về đất nước của nhà thơ : Đất nước của nhân dân - của ca dao thần thoại.
II/ Phân tích
1/ Cảm nhận về đất nước :
a. Đất nước qua truyền thống văn hóa và cuộc sống sinh họat đời thường của nhân dân :
* Đất nước qua truyền thống văn hóa của dân tộc:
-4 câu thơ đầu :
+ Cách dùng điệp ngữ " Đất nước"( được viết hoa ? tình cảm yêu thương, tự hào về đất nước)
+ Hình ảnh thơ giàu liên tưởng .
=>Đất nước có từ lâu đời - gắn liền với những tập tục ban sơ, với truyền thống văn hóa của dân tộc.
*Đất nước qua cuộc sống sinh họat đời thường của nhân dân :
+ Cái kèo, cái cột.
+ Hạt gạo.một nắng.
+ Đất .nơi em đến trường
Nước .nơi em tắm.
Đất nước. nơi hò hẹn.
.nơi em đánh rơi chiếc khăn..
=>Cách cảm nhận về Đất nước mới lạ, độc đáo : Đ ất nước là cái nôi nuôi dưỡng cuộc sống tinh thần, tình cảm của con người Việt Nam từ lúc ấu thơ cho đến khi trưởng thành. Đất nước luôn gắn liền với những kỷ niệm tình yêu giản dị- trong sáng.
- Hình ảnh thơ gợi tả cuộc sống lao động cần cù, vất vả của nhân dân.
-Cách tách hai từ "đất-nước" rồi lại hợp lại ? hình ảnh đất nước vừa cụ thể, gần gũi lại vừa khái quát, thiêng liêng.
b.Cảm nhận đất nước qua các phương diện địa lý- lịch sử ( qua thời gian - không gian ).
- Ở phương diện địa lý:
+.không gian mênh mông.
+ .chim Phượng Hòang.
+.cá Ngư ông móng nước..
-Ở phương diện lịch sử :
+ Thời gian đằng đẵng,
+ Lạc Long Quân- Au cơ..
.ai đã khuất.ai bây giờ.
.nhớ ngày giỗ tổ.
=> niềm tự hào và tình yêu đất nước thiết tha của nhà thơ.
- Nghệ thuật liệt kê ? đất nước là chim muông, cá bạc luôn gắn bó với cuộc sống của con người.
- Câu khẳng định ? Đất nước là chiều dài của lịch sử, bề dày của thời gian, cội nguồn của dân tộc.
2/ Nhận thức về đất nước :Tư tưởng cơ bản "Đất nước của nhân dân- đất nước của ca dao thần thoại".
- Cách nhìn -cách nghĩ về những thắng cảnh địa lý (ruộng đồng, gò bãi, núi Vọng phu, hòn Trống mái.)
? Cách suy gẫm về đất nước sâu sắc và mới mẻ : ĐẤT NƯỚC luôn gắn liền với đời sống tâm hồn của dân tộc và được cảm nhận qua tâm hồn dân tộc.
- Đất nước là những người vô danh bình dị được tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác về giá trị văn hóa, văn minh -tinh thần của dân tộc.
- Đất nước còn là sự thể hiện vẻ đẹp của con người Việt Nam trong :
+ Tình yêu đôi lứa trong sáng và thiết tha.
+ Trọng tình, nặng nghĩa.
+ Truyền thống anh hùng - bất khuất chống giặc ngoại xâm.
=> Ý thơ sâu sắc, giàu chất chính luận.
3/ Trách nhiệm với đất nước:
- Gắn hạnh phúc cá nhân với hạnh phúc lớn của dân tộc.
- Gắn bó- san sẻ - hy sinh vì đất nước.
--> Xây dựng và bảo vệ đất nước mãi mãi trường tồn.
* Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm, ý thơ giàu chất triết lý, âm điệu- giọng điệu thiết tha, chứa chan cảm xúc.
=> lời thơ như vừa dặn mình lại vừa dặn tất cả mọi người về trách nhiệm với đất nước.
( Nguyễn Khoa Điềm )
Tiết 63 - Gỉang văn
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả : Nguyễn Khoa Điềm ( 1943 ).
- Là thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ .
- Nguyễn Khoa Điềm có một phong cách thơ mới lạ, độc đáo, luôn có sự hòa quyện giữa cảm xúc và trí tuệ.
2/ Trường ca "Mặt đường khát vọng":
- Sáng tác 1971.
- Kết cấu : gồm chín chương.
- Nội dung : nói về những vấn đề lớn của dân tộc, của nhân dân - đất nước.
3/ Đọan trích "Đất nước":
- Trích ở phần đầu - chương V của trường ca "Mặt đường khát vọng".
- Hình thức của đọan trích : như một bài thơ trọn vẹn.
-Cảm xúc chủ đạo :
Cảm nhận về đất nước của nhà thơ : Đất nước của nhân dân - của ca dao thần thoại.
II/ Phân tích
1/ Cảm nhận về đất nước :
a. Đất nước qua truyền thống văn hóa và cuộc sống sinh họat đời thường của nhân dân :
* Đất nước qua truyền thống văn hóa của dân tộc:
-4 câu thơ đầu :
+ Cách dùng điệp ngữ " Đất nước"( được viết hoa ? tình cảm yêu thương, tự hào về đất nước)
+ Hình ảnh thơ giàu liên tưởng .
=>Đất nước có từ lâu đời - gắn liền với những tập tục ban sơ, với truyền thống văn hóa của dân tộc.
*Đất nước qua cuộc sống sinh họat đời thường của nhân dân :
+ Cái kèo, cái cột.
+ Hạt gạo.một nắng.
+ Đất .nơi em đến trường
Nước .nơi em tắm.
Đất nước. nơi hò hẹn.
.nơi em đánh rơi chiếc khăn..
=>Cách cảm nhận về Đất nước mới lạ, độc đáo : Đ ất nước là cái nôi nuôi dưỡng cuộc sống tinh thần, tình cảm của con người Việt Nam từ lúc ấu thơ cho đến khi trưởng thành. Đất nước luôn gắn liền với những kỷ niệm tình yêu giản dị- trong sáng.
- Hình ảnh thơ gợi tả cuộc sống lao động cần cù, vất vả của nhân dân.
-Cách tách hai từ "đất-nước" rồi lại hợp lại ? hình ảnh đất nước vừa cụ thể, gần gũi lại vừa khái quát, thiêng liêng.
b.Cảm nhận đất nước qua các phương diện địa lý- lịch sử ( qua thời gian - không gian ).
- Ở phương diện địa lý:
+.không gian mênh mông.
+ .chim Phượng Hòang.
+.cá Ngư ông móng nước..
-Ở phương diện lịch sử :
+ Thời gian đằng đẵng,
+ Lạc Long Quân- Au cơ..
.ai đã khuất.ai bây giờ.
.nhớ ngày giỗ tổ.
=> niềm tự hào và tình yêu đất nước thiết tha của nhà thơ.
- Nghệ thuật liệt kê ? đất nước là chim muông, cá bạc luôn gắn bó với cuộc sống của con người.
- Câu khẳng định ? Đất nước là chiều dài của lịch sử, bề dày của thời gian, cội nguồn của dân tộc.
2/ Nhận thức về đất nước :Tư tưởng cơ bản "Đất nước của nhân dân- đất nước của ca dao thần thoại".
- Cách nhìn -cách nghĩ về những thắng cảnh địa lý (ruộng đồng, gò bãi, núi Vọng phu, hòn Trống mái.)
? Cách suy gẫm về đất nước sâu sắc và mới mẻ : ĐẤT NƯỚC luôn gắn liền với đời sống tâm hồn của dân tộc và được cảm nhận qua tâm hồn dân tộc.
- Đất nước là những người vô danh bình dị được tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác về giá trị văn hóa, văn minh -tinh thần của dân tộc.
- Đất nước còn là sự thể hiện vẻ đẹp của con người Việt Nam trong :
+ Tình yêu đôi lứa trong sáng và thiết tha.
+ Trọng tình, nặng nghĩa.
+ Truyền thống anh hùng - bất khuất chống giặc ngoại xâm.
=> Ý thơ sâu sắc, giàu chất chính luận.
3/ Trách nhiệm với đất nước:
- Gắn hạnh phúc cá nhân với hạnh phúc lớn của dân tộc.
- Gắn bó- san sẻ - hy sinh vì đất nước.
--> Xây dựng và bảo vệ đất nước mãi mãi trường tồn.
* Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm, ý thơ giàu chất triết lý, âm điệu- giọng điệu thiết tha, chứa chan cảm xúc.
=> lời thơ như vừa dặn mình lại vừa dặn tất cả mọi người về trách nhiệm với đất nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)