Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
Chia sẻ bởi Đặng Thu Hoài |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT trần hưng đạo
Chào mừng các thầy cô giáo
Và các em học sinh
về dự Hội giảng cụm trường
Kiến An-An Lão
Năm học 2012-2013
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Giáo viên : Đặng Thu Hoài
Trường : THPT Trần Hưng Đạo
1. Tác giả
- Thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
-Thơ ông có sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng, mang màu sắc chính luận
I- ĐỌC-HIỂU TIỂU DẪN
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
I- ĐỌC-HIỂU TIỂU DẪN
2. Tác phẩm
Trường ca “Mặt đường khát vọng”
- Được hoàn thành ở chiến khu Bình Trị Thiên năm 1971
- Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ vùng đô thị tạm chiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh chống đế quốc xâm lược
b) Đoạn trích:
- Vị trí : là phần đầu của chương V trường ca “Mặt đường khát vọng”
-Cảm hứng chủ đạo : là sự cảm nhận sâu sắc, có ý nghĩa khám phá về đất nước
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
II - ĐỌC-TÌM HIỂU MẠCH CẢM XÚC
2. Cấu trúc
Hai phần
Phần I : 42 câu đầu : Cảm nhận về sự hình thành, phát triển của đất nước, khơi dậy ý thức trách nhiệm với đất nước
- Phần II: Còn lại : Tư tưởng Đất nước của Nhân dân .
1. Đọc
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
a) Chín câu đầu :
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
a) Chín câu đầu :
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…”
gợi không khí cổ tích, huyền thoại với thời gian sâu thẳm, xa xưa
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước bắt nguồn từ những cái bình dị, gần gũi,thấm đẫm văn hóa Việt
Qúa trình phát triển của Đất Nước gắn liền với truyền thống đấu tranh giữ nước,truyền thống văn hóa phong tục lâu đời của nhân dân
Đất nước được cảm nhận từ chiều sâu văn hóa phong tục rất gần gũi mà thiêng liêng, ẩn trong đó là tình yêu, niềm tự hào về đất nước
Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi,giàu chất liệu văn hóa văn học dân gian
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Kiểu câu định nghĩa, tách từ Đất Nước thành 2 thành tố Đất và Nước rồi lại hợp nhất thành chỉnh thể
Hình thức câu thơ :
Đất là...
Nước là...
Đất Nước là...
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
b)Hai chín câu tiếp :
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Khoa Điềm
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nhóm 1:
Trong đoạn thơ:
" Đất là nơi anh đến trường...
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ" ,
tác giả đã cảm nhận đất nước từ không gian địa lí như thế nào?
Nhóm 2:
Trong đoạn thơ:
" Đất là nơi Chim về...
Đến những tháng ngày mơ mộng",
tác giả đã cảm nhận đất nước từ thời gian lịch sử như thế nào?
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
b)Hai chín câu tiếp :
*Cảm nhận Đất Nước từ không gian địa lí
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm...
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm...
Đất nước là không gian quen
thuộc,gắn với tình yêu đôi lứa
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông...
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất nước là không gian mênh
mông gắn với cộng đồng người
Việt
Không gian riêng tư gắn bó với không gian cộng đồng, gợi hình tượng đất nước là sự thống nhất giữa cái chung với cái riêng, cộng đồng và cá nhân.
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở...
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước...
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa...
Đất nước trong quá khứ hiện lên
thiêng liêng,gắn liền với huyền thoại
truyền thống uống nước nhớ nguồn
Hôm nay, Đất Nước hóa thân trong
mỗi người gần gũi ,thân thiết
Hình dung về đất nước trong
tương lai sẽ tươi đẹp, trường tồn
Nhà thơ đã cảm nhận đất nước
suốt chiều dài thời gian từ
quá khứ đến hiện tại và tương
lai để làm hiện lên một đất
nước vừa thiêng liêng, hào
hùng, vừa gần gũi
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
b)Hai chín câu tiếp :
*Cảm nhận Đất Nước từ thời gian lịch sử
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời…
+Nhắn nhủ mỗi người về ý thức trách nhiệm với đất nước: phải đoàn kết, yêu thương, hiến dâng cho đất nước
+Khẳng định chân lí giản dị, sâu sắc : Đất nước là máu thịt, là tâm hồn của mỗi người
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
- Giọng thơ : trữ tình tha thiết
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
c) Bốn câu cuối :
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
-Ý thơ:
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
Tiểu kết:
Với giọng thơ tâm tình, hình ảnh thơ giàu chất liệu văn hóa văn học dân gian, đoạn thơ thể hiện cảm nhận mới mẻ, độc đáo của tác giả về đất nước, từ đó khơi dậy ý thức trách nhiệm của mỗi người với đất nước.
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chào mừng các thầy cô giáo
Và các em học sinh
về dự Hội giảng cụm trường
Kiến An-An Lão
Năm học 2012-2013
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Giáo viên : Đặng Thu Hoài
Trường : THPT Trần Hưng Đạo
1. Tác giả
- Thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
-Thơ ông có sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng, mang màu sắc chính luận
I- ĐỌC-HIỂU TIỂU DẪN
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
I- ĐỌC-HIỂU TIỂU DẪN
2. Tác phẩm
Trường ca “Mặt đường khát vọng”
- Được hoàn thành ở chiến khu Bình Trị Thiên năm 1971
- Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ vùng đô thị tạm chiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh chống đế quốc xâm lược
b) Đoạn trích:
- Vị trí : là phần đầu của chương V trường ca “Mặt đường khát vọng”
-Cảm hứng chủ đạo : là sự cảm nhận sâu sắc, có ý nghĩa khám phá về đất nước
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
II - ĐỌC-TÌM HIỂU MẠCH CẢM XÚC
2. Cấu trúc
Hai phần
Phần I : 42 câu đầu : Cảm nhận về sự hình thành, phát triển của đất nước, khơi dậy ý thức trách nhiệm với đất nước
- Phần II: Còn lại : Tư tưởng Đất nước của Nhân dân .
1. Đọc
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
a) Chín câu đầu :
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
a) Chín câu đầu :
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…”
gợi không khí cổ tích, huyền thoại với thời gian sâu thẳm, xa xưa
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước bắt nguồn từ những cái bình dị, gần gũi,thấm đẫm văn hóa Việt
Qúa trình phát triển của Đất Nước gắn liền với truyền thống đấu tranh giữ nước,truyền thống văn hóa phong tục lâu đời của nhân dân
Đất nước được cảm nhận từ chiều sâu văn hóa phong tục rất gần gũi mà thiêng liêng, ẩn trong đó là tình yêu, niềm tự hào về đất nước
Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi,giàu chất liệu văn hóa văn học dân gian
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Kiểu câu định nghĩa, tách từ Đất Nước thành 2 thành tố Đất và Nước rồi lại hợp nhất thành chỉnh thể
Hình thức câu thơ :
Đất là...
Nước là...
Đất Nước là...
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
b)Hai chín câu tiếp :
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Khoa Điềm
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nhóm 1:
Trong đoạn thơ:
" Đất là nơi anh đến trường...
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ" ,
tác giả đã cảm nhận đất nước từ không gian địa lí như thế nào?
Nhóm 2:
Trong đoạn thơ:
" Đất là nơi Chim về...
Đến những tháng ngày mơ mộng",
tác giả đã cảm nhận đất nước từ thời gian lịch sử như thế nào?
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
b)Hai chín câu tiếp :
*Cảm nhận Đất Nước từ không gian địa lí
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm...
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm...
Đất nước là không gian quen
thuộc,gắn với tình yêu đôi lứa
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông...
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất nước là không gian mênh
mông gắn với cộng đồng người
Việt
Không gian riêng tư gắn bó với không gian cộng đồng, gợi hình tượng đất nước là sự thống nhất giữa cái chung với cái riêng, cộng đồng và cá nhân.
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở...
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước...
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa...
Đất nước trong quá khứ hiện lên
thiêng liêng,gắn liền với huyền thoại
truyền thống uống nước nhớ nguồn
Hôm nay, Đất Nước hóa thân trong
mỗi người gần gũi ,thân thiết
Hình dung về đất nước trong
tương lai sẽ tươi đẹp, trường tồn
Nhà thơ đã cảm nhận đất nước
suốt chiều dài thời gian từ
quá khứ đến hiện tại và tương
lai để làm hiện lên một đất
nước vừa thiêng liêng, hào
hùng, vừa gần gũi
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
b)Hai chín câu tiếp :
*Cảm nhận Đất Nước từ thời gian lịch sử
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời…
+Nhắn nhủ mỗi người về ý thức trách nhiệm với đất nước: phải đoàn kết, yêu thương, hiến dâng cho đất nước
+Khẳng định chân lí giản dị, sâu sắc : Đất nước là máu thịt, là tâm hồn của mỗi người
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
- Giọng thơ : trữ tình tha thiết
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
c) Bốn câu cuối :
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
-Ý thơ:
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT
1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nước
Tiểu kết:
Với giọng thơ tâm tình, hình ảnh thơ giàu chất liệu văn hóa văn học dân gian, đoạn thơ thể hiện cảm nhận mới mẻ, độc đáo của tác giả về đất nước, từ đó khơi dậy ý thức trách nhiệm của mỗi người với đất nước.
Trích ( trường ca: "Mặt đường khát vọng")
Nguyễn Khoa Điềm
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thu Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)