Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Chia sẻ bởi Hoang` An | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 12B8
?
Thế nào là tính dân tộc trong bài thơ
“ Việt Bắc” ( Tố Hữu)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 29-30: Đọc - hiểu văn bản
ĐẤT NƯỚC
Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
Nguyễn Khoa Điềm
CẤU TRÚC BÀI HỌC

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Vị trí đoạn trích
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – Chú thích
2. Thể loại – Bố cục
3. Phân tích
III. Tổng kết
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Tên thật: Nguyễn Hải Dương
Sinh ngày 15. 04. 1943
Quê: xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế.
Gia đình: yêu nước và cách mạng. Cha là Nguyễn Khoa Văn.
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
 Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
trong kháng chiến chống Mỹ
+ Quá trình trưởng thành của bản thân:
- Năm 1955 học tại miền Bắc.
- Năm 1964 tốt nghiệp khoa Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội.
- Tham gia chiến đấu ở miền Nam và hoạt động văn nghệ đến 1975.
b. Sự nghiệp:
Trường ca
Thơ
- Giải thưởng: Nhà nước về VHNT năm 2000.
Phong phú, đa dạng
Tác phẩm chính:
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
- Mặt đường khát vọng
(1971, in 1974)
Đất ngoại ô (1972)
Đất và khát vọng (1984)
Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (1986)
Cõi lặng (2007)
c. Phong cách nghệ thuật:
Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, kết hợp hài hòa giữa trữ tình với chính luận, giữa tri thức văn hóa, văn học dân gian với tư duy nghệ thuật hiện đại.
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
Năm 1971, ở giữa chiến khu Trị - Thiên, hướng về tuổi trẻ Việt Nam trong những ngày sục sôi đánh Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm viết "Mặt đường khát vọng”, in năm 1974.
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Nội dung
- Sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm ở miền Nam trước 1975.
- Nhận thức tội ác của Mĩ.
- Hướng về nhân dân, đất nước.
- Văn bản gồm 9 chương
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm: b. Nội dung
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đoạn trích:



Em hãy nêu vị trí của đoạn trích
Phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường
khát vọng” gồm 89 câu
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc - Chú thích - Cảm nhận chung:
Cảm nhận chung:
* Đọc - Chú thích:
- Giọng tâm tình.
- Tư tưởng Đất Nước của nhân dân.
- Kết cấu/ ba phần; hình ảnh thơ sáng tạo.
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
2. Thể loại - Bố cục:
2 phần:
P1: Từ đầu đến “ muôn đời” Sự cảm nhận của nhà thơ về Đất Nước
P2: Còn lại: Tư tưởng Đất Nước của nhân dân
II. Đọc - hiểu văn bản:
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
+ Bố cục:
+ Thể loại:
Trường ca
3. Phân tích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
3.1. Phần 1: Từ đầu đến “muôn đời” Sự cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về Đất Nước
a. Từ đầu đến “ ngày đó” Đất Nước có từ bao giờ?
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
+ Câu 1, 2:
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
Đất Nước có từ xa xưa nhưng gần gũi với mỗi người.
3. Phân tích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
3.1. Phần 1: Từ đầu đến “ muôn đời” Sự cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về Đất Nước
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc
+ Câu 3, 4: Phong tục tập quán và đặc tính tư tưởng tình cảm của người Việt xưa
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
a. Từ đầu đến “ ngày đó” Đất Nước có từ bao giờ?
Đất Nước có từ rất lâu, rất xa trong sâu thẳm của thời gian…
II. Đọc - hiểu văn bản:
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
- Đất Nước hiện lên với Phong tục tập quán lâu đời của người Việt
Đất Nước có trong hình ảnh "miếng trầu bây giờ bà ăn"
Miếng trầu giản dị mà đằm thắm nghĩa tình là một trong những yếu tố hình thành nên Đất Nước.
a. Từ đầu đến “ ngày đó” Đất Nước có từ bao giờ?
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
Đất Nước có trong hình ảnh "miếng trầu bây giờ bà ăn"
Đất Nước
Miếng trầu

Sự chuyển hóa trong phạm trù vật thể
3. Phân tích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
3.1. Phần 1: Từ đầu đến “ muôn đời” Sự cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về Đất Nước
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
“ Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”
+ Truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm.
+ Sức sống của dân tộc Việt Nam.
3. Phân tích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Bốn dòng thơ đều có từ Đất Nước -> Quá trình hình thành, phát triển.
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
Năm câu tiếp: Đất Nước hiện diện trong cuộc sống của mỗi con người trong mỗi sự vật.
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…








































Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
Năm câu tiếp: Đất Nước hiện diện trong cuộc sống của mỗi con người trong mỗi sự vật.

- Phong tục tập quán của người phụ nữ Việt tóc “bới sau đầu”.
- Tình nghĩa thủy chung
“ gừng cay muối mặn”
















 ĐN hiện diện trong phong tục tập quán và trong truyền thống đạo lý của dân tộc.
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
Năm câu tiếp: Đất Nước hiện diện trong cuộc sống của mỗi con người trong mỗi sự vật.
- Phong tục đặt tên con
“cái kèo, cái cột thành tên”
 ĐN hiện diện trong mỗi gia đình.
“Hạt gạo phải một nắng hai sương”
























- Tập quán trồng lúa nước
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
+ Đất Nước với những hình ảnh bình dị, quen thuộc, gần gũi, máu thịt với mỗi người.
+ Đất Nước được tác giả phát hiện ở chiều sâu, bề dày văn hóa.
 Sử dụng những yếu tố của văn hóa dân gian - “khí quyển” văn hóa dân gian bao bọc tác phẩm.
“Đất Nước có từ bao giờ?”
Nét độc đáo, mới mẻ trong cách cảm nhận về đất nước:
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"

Tóm lại
Đất Nước, Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
Sau khi học xong phần một của bài học, em có cảm nhận như thế nào về Đất Nước? Bày tỏ thái độ và trách nhiệm của bản thân đối với Đất Nước?
CÂU HỎI THẢO LUẬN (2 phút)
Tiết học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoang` An
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)