Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Chia sẻ bởi Hoang` An | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 12B8
?
Thế nào là tính dân tộc trong bài thơ
“ Việt Bắc” ( Tố Hữu)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 29-30: Đọc - hiểu văn bản
ĐẤT NƯỚC
Trích trường ca " Mặt đường khát vọng"
Nguyễn Khoa Điềm
CẤU TRÚC BÀI HỌC

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Vị trí đoạn trích
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – Chú thích
2. Thể loại – Bố cục
3. Phân tích
III. Tổng kết
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Tên thật: Nguyễn Hải Dương
Sinh ngày 15. 04. 1943
Quê: xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế.
Gia đình: yêu nước và cách mạng. Cha là Nguyễn Khoa Văn.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Tiểu sử
 Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
trong kháng chiến chống Mỹ
+ Quá trình trưởng thành của bản thân:
- Năm 1955 học tại miền Bắc.
- Năm 1964 tốt nghiệp khoa Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội.
- Tham gia chiến đấu ở miền Nam và hoạt động văn nghệ đến 1975.
b. Sự nghiệp:
Trường ca
Thơ
- Giải thưởng: Nhà nước về VHNT năm 2000.
Phong phú, đa dạng
Tác phẩm chính:
- Mặt đường khát vọng
(1971, in 1974)
Đất ngoại ô (1972)
Đất và khát vọng (1984)
Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (1986)
Cõi lặng (2007)
c. Phong cách nghệ thuật:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
Năm 1971, ở giữa chiến khu Trị - Thiên, hướng về tuổi trẻ Việt Nam trong những ngày sục sôi đánh Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm viết "Mặt đường khát vọng”, in năm 1974.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Nội dung
- Sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm ở miền Nam trước 1975.
- Nhận thức tội ác của Mĩ.
- Hướng về nhân dân, Đất Nước.
- Văn bản gồm 9 chương
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Nội dung
I. Lời chào
II. Báo động
III. Giặc Mĩ
IV. Tuổi trẻ không yên
V. Đất Nước
VI. Áo trắng và mặt đường
VII. Giặc Mĩ
VIII. Khoảng lớn âm vang
IX. Báo bão
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đoạn trích



Em hãy nêu vị trí của đoạn trích
Phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường
khát vọng” gồm 89 câu
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc - Chú thích - Cảm nhận chung:
Cảm nhận chung:
* Đọc - Chú thích:
Giọng tâm tình.
- Tư tưởng Đất Nước của nhân dân.
- Kết cấu/ ba phần; hình ảnh thơ sáng tạo.
2. Thể loại - Bố cục:
2 phần:
P1: Từ đầu đến “ muôn đời” Sự cảm nhận của nhà thơ về Đất Nước
P2: Còn lại: Tư tưởng Đất Nước của nhân dân
II. Đọc - hiểu văn bản:
+ Bố cục:
+ Thể loại:
Trường ca
3. Phân tích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
3.1. Phần 1: Từ đầu đến “muôn đời” Sự cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về Đất Nước
a. Từ đầu đến “ ngày đó” - Đất Nước có từ bao giờ ?
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
+ Câu 1, 2:
Đất Nước có từ xa xưa nhưng gần gũi với mỗi người.
3. Phân tích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
3.1. Phần 1: Từ đầu đến “ muôn đời” Sự cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về Đất Nước
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc
+ Câu 3, 4: Phong tục tập quán và đặc tính tư tưởng tình cảm của người Việt xưa
a. Từ đầu đến “ngày đó” - Đất Nước có từ bao giờ ?
Đất Nước có từ rất lâu, rất xa trong sâu thẳm của thời gian…
II. Đọc - hiểu văn bản:
- Đất Nước hiện lên với Phong tục tập quán lâu đời của người Việt
Đất Nước có trong hình ảnh "miếng trầu bây giờ bà ăn"
Miếng trầu giản dị mà đằm thắm nghĩa tình là một trong những yếu tố hình thành nên Đất Nước.
a. Từ đầu đến “ ngày đó” - Đất Nước có từ bao giờ ?
Đất Nước có trong hình ảnh "miếng trầu bây giờ bà ăn"
Đất Nước
Miếng trầu

Sự chuyển hóa trong phạm trù vật thể
3. Phân tích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
3.1. Phần 1: Từ đầu đến “ muôn đời” Sự cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về Đất Nước
“ Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”
+ Truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm.
+ Sức sống của dân tộc Việt Nam.
3. Phân tích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Bốn dòng thơ đều có từ Đất Nước -> Quá trình hình thành, phát triển.
Năm câu tiếp: Đất Nước hiện diện trong cuộc sống của mỗi con người, sự vật.
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…








































Năm câu tiếp: Đất Nước hiện diện trong cuộc sống của mỗi con người, sự vật.

- Phong tục tập quán của người phụ nữ Việt tóc “bới sau đầu”.
- Tình nghĩa thủy chung
“ gừng cay muối mặn”
















 ĐN hiện diện trong phong tục tập quán và trong truyền thống đạo lý của dân tộc.
- Phong tục đặt tên con
“cái kèo, cái cột thành tên”
 ĐN hiện diện trong mỗi gia đình.
“Hạt gạo phải một nắng hai sương”
























- Tập quán trồng lúa nước
Năm câu tiếp: Đất Nước hiện diện trong cuộc sống của mỗi con người, sự vật.
+ Đất Nước với những hình ảnh bình dị, quen thuộc, gần gũi, máu thịt với mỗi người.
+ Đất Nước được tác giả phát hiện ở chiều sâu, bề dày văn hóa.
 Sử dụng những yếu tố của văn hóa dân gian - “khí quyển” văn hóa dân gian bao bọc tác phẩm.
“Đất Nước có từ bao giờ?”
Nét độc đáo, mới mẻ trong cách cảm nhận về Đất Nước:

Tóm lại
b. Định nghĩa về Đất Nước
* Phương diện địa lí (không gian)
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em
Đất Nước là nơi ta
Đất Nước
Đất
Nước
Nơi – anh
Nơi – em
ta hò hẹn
Định nghĩa về Đất Nước bằng cách chiết tự từ “Đất Nước”, tách hợp hai yếu tố Đất – Nước.
















































b. Định nghĩa về Đất Nước
Đất - nơi anh đến trường
Nước - nơi em tắm
Đất Nước - nơi ta hò hẹn
- nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất Nước - không gian gần gũi, quen thuộc máu thịt với con người.
Đất Nước - điểm hẹn tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
































Đất Nước nghiêng về không gian đời thường
Đất Nước gần gũi bên ta, ruột rà ở trong ta
Đất Nước cụ thể, bình dị.
b. Định nghĩa về Đất Nước .
* Phương diện địa lí (không gian)
Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc
Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi
Không gian mênh mông, hùng vĩ, lớn lao của núi sông, rừng, bể.
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại…
































Đất Nước là không gian sinh tồn của cộng đồng người Việt – nhân dân qua bao thế hệ.
 lớn lao, thiêng liêng
Đất Nước
Không gian
đời thường
Mênh mông,
hùng vĩ
Bình dị,
cụ thể
Thiêng liêng
Đất Nước
b. Định nghĩa về Đất Nước
* Phương diện địa lí (không gian)
 Cảm nhận về Đất Nước:
- Vừa cụ thể vừa khái quát
- Đất Nước là tất cả những gì hữu hình và vô ảnh, bình dị mà thiêng liêng cao quí hiện diện trong đời sống vật chất và tinh thần của mỗi người
b. Định nghĩa về Đất Nước
* Phương diện lịch sử (thời gian)
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng…

 Cội nguồn dân tộc  thiêng liêng
Ngày giỗ tổ

 Gợi truyền thuyết về các vua Hùng dựng nước, chiều sâu văn hóa  thiêng liêng, hào hùng

 Một Đất Nước trong quá khứ thiêng liêng, hào hùng, khơi dậy ngọn lửa của lòng tự hào dân tộc








+ Hiện tại
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Một Đất Nước giản dị, gần gũi, gắn bó trong hiện tại
+ Tương lai
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
 Đất Nước trong tương lai với những triển vọng tươi sáng  niềm tin
















Đất Nước
Không gian
Địa lí
Máu thịt, bình dị
- thiêng liêng
Chiều sâu, bề
dày văn hóa
Thời gian
Lịch sử
Gần gũi, gắn bó
- thiêng liêng
* Phương diện lịch sử (thời gian)
- Cảm nhận về Đất Nước:
+ Suốt chiều dài thời gian lịch sử: Quá khứ - hiện tại – tương lai.
+ Đất Nước hiện lên giản dị gần gũi và với chiều sâu, bề dày văn hóa.
* Chiêm nghiệm, suy tư:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời
Đất Nước có trong mỗi người
Trách nhiệm, bổn phận mỗi người với Đất Nước: gắn bó, san sẻ, hóa thân làm nên Đất Nước trường tồn.
- Lời nhắn nhủ, tâm tình của “anh” với “em”  lời nhắn nhủ, tâm tình với người yêu.
- Chất trữ tình đằm thắm, sâu lắng, sự rung động của người đọc.
























































“Đất Nước là gì?”
Tóm lại
Sau khi học xong phần một của bài học, em có cảm nhận như thế nào về Đất Nước? Bày tỏ thái độ và trách nhiệm của bản thân đối với Đất Nước?
CÂU HỎI THẢO LUẬN (2 phút)
Tiết học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoang` An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)