Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
Chia sẻ bởi Đặng Thị Châu |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TỔ
NGỮ VĂN
GV: ĐẶNG THỊ CHÂU
14/11/2016
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A1
Đọc văn – Tiết 28
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén.
Nguyễn Khoa Điềm
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đọc văn - Tiết: 28
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đoạn trích “Đất Nước”
2.Tác phẩm: Trường ca “Mặt đường khát vọng”
- Nội dung: sự thức tỉnh thế hệ thanh niên thời chống Mĩ, có ý thức trách nhiệm lớn lao với quê hương, đất nước.
- Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác ở chiến khu Trị - Thiên (1971)
Nguyễn Khoa Điềm
Thuộc phần đầu của chương V, là một trong những đoạn thơ hay nhất về đề tài đất nước trong thơ Việt Nam hiện đại.
3. Đoạn trích “Đất Nước”:
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đọc văn - Tiết: 28
Cách gọi tên: - Đánh số thứ tự trên vòng benzen
- Gọi tên: STT nhánh+ tên nhánh+benzen.
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đoạn trích:
“ Đất nước”
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1.Đọc:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
Nguyễn Khoa Điềm
2. Bố cục:
Chia làm hai phần
- Phần 1: “Khi ta lớn lên … đất nước muôn đời”: cảm nhận độc đáo, mới mẻ của tác giả về đất nước.
- Phần 2: (Còn lại) Tư tưởng “Đất nước của nhân dân”.
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đọc văn - Tiết: 28
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1.Đọc:
3. Phân tích:
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đoạn trích
“ Đất nước”
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.ĐỌC
2.TÌM BỐ CỤC
3.PHÂN TÍCH
a. Cảm nhận
và lí giải về đất nước
-Khẳng định đất nước có từ rất lâu đời: ngày xửa, ngày xưa
-Đất nước gắn liền với nét đẹp văn hóa truyền thống, phong tục tập quán:
+Phong tục ăn trầu, tập quán bới tóc sau đầu.
+Truyền thống đánh giặc giữ nước.
+Lối sống chung thủy, nghĩa tình.
+Truyền thống lao động cần cù.
Nguyễn Khoa Điềm
a.Cảm nhận và lí giải về Đất Nước:
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Đọc văn - Tiết: 28
a.1-Đất nước có từ bao giờ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đoạn trích
“ Đất nước”
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.ĐỌC
2.TÌM BỐ CỤC
3.PHÂN TÍCH
a. Cảm nhận và lí giải về đất nước.
Đất nước “bắt đầu” cùng với sự ra đời của những nét phong tục tập quán rất đẹp của nhân dân ta suốt mấy ngàn năm qua.
a.2-Đất nước là gì?
-Về phương diện không gian-địa lí:gắn với cuinht
+Là nơi gắn với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
+Là nơi gắn với kỉ niệm tình yêu đôi lứa.
+Đất nước gắn với không gian rộng lớn, núi, sông, rừng, bể.
+Đất Nước còn là không gian sinh tồn, nơi phát sinh và phát triển của cộng đồng người Việt qua biết bao thế hệ.
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Nguyễn Khoa Điềm
Đọc văn - Tiết: 28
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
(Trích trường ca
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đoạn trích
“ Đất nước”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.ĐỌC
2.TÌM BỐ CỤC
3.PHÂN TÍCH
a. Cảm nhận và lí giải về đất nước.
- Về phương diện thời gian- lịch sử:
Đất nước được cảm nhận suốt chiều dài thời gian lịch sử từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.
. Đất Nước được kết tinh từ những gì gần gũi của cuộc sống thống nhất những giá trị truyền thống từ xưa đến nay và cả mai sau.
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Nguyễn Khoa Điềm
Đọc văn - Tiết: 28
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đoạn trích
“ Đất nước”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.ĐỌC
2.TÌM BỐ CỤC
3.PHÂN TÍCH
a. Cảm nhận và lí giải về đất nước.
a.3- Trách nhiệm của cá nhân đối với Đất Nước:
- Đất nước kết tinh hóa thân trong cuộc sống mỗi con người.
- Phải luôn có trách nhiệm và biết giữ gìn, bảo vệ truyền lại cho thế hệ sau.
Lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết nhắc nhở chính mình và nhắn gửi mọi người phải có trách nhiệm đối đất nước, giữ gìn đất nước mãi trường tồn.
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Nguyễn Khoa Điềm
Đọc văn - Tiết: 28
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Nguyễn Khoa Điềm
Đọc văn - Tiết: 28
Hướng dẫn học bài:
1.Bài vừa học:
Những cảm nhận mới mẻ về đất nước: đất nước kết tinh từ những gì bình dị nhất, gần gũi và thân quen nhất trong đời sống hằng ngày của mỗi người Việt Nam chúng ta.
1/ Tư tưởng chủ đạo của chương Đất Nước trong trường ca Mặt đường khát vọng là:
A. Tư tưởng Đất Nước của những người anh hùng.
B. Tư tưởng Đất Nước của những người trí thức.
C. Tư tưởng Đất Nước của những người chiến sĩ cách mạng.
D. Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân.
2/ Chất liệu, phương tiện được nhà thơ sử dụng trong đoạn trích để biểu hiện cho tư tưởng chủ đạo là gì?
A. Văn hoá, văn học bát học.
B. Văn hoá, văn học dân gian.
C. Văn hoá, văn học phương Đông.
D. Văn hoá, văn học phương Tây.
3/ Dòng nào sau đây nói đúng nội dung trường ca Mặt đường khát vọng?
A. Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam…
B. Viết về tuổi trẻ miền Nam đang chiến đấu anh dũng, sẵn sàng xả thần vì sự nghiệp giải phóng Đất Nước.
C. Viết về tuổi trẻ miền Bắc đang hăng hái thi đua, lao động sản xuất, xây dựng Đất Nước xã hội chủ nghĩa.
D. Viết về tuổi trẻ Việt Nam đang hành quân chiến đấu trên con đường Trường Sơn khói lửa.
4/ Câu hỏi Đất Nước có từ bao giờ? Đã được tác giả trả lời như thế nào?
A. Đất Nước có từ rất lâu, rất xa, trong sâu thẳm thời gian lịch sử.
B. Đất Nước thật gần, thật quen và ở ngay bên mỗi người.
C. Không thể xác định được Đất Nước có từ bao giờ.
D. Đất Nước có từ lâu rồi nhưng lại hiện hữu gần gũi, quen thuộc với mỗi con người hôm nay.
5/ Những câu thơ có cấu trúc : Đất là…, Nước là…, cho thấy tư duy nghệ thuật của tác giả là gì?
A. Giải thích.
B. Chứng minh.
C. Phân tích.
D. Bình luận.
6/ Phương thức nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích là:
A. Kết hợp các yếu tố văn hoá, văn học dân gian truyền thống.
B. Chỉ thuần tuý vận dụng các yếu tố văn hoá, văn học dân gian truyền thống.
C. Chỉ thuần tuý là hình thức nghệ thuật hiện đại.
D. Kết hợp các yếu tố văn hoá, văn học phương Đông với phương Tây.
7/ Ở đoạn thơ sau, tác giả nói lên suy tư, nhận thức gì?
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
…
Đất Nước có từ ngày đó…
A. Tìm hiểu Đất Nước có tự bao giờ.
B. Tìm hiểu Đất Nước là gì.
C. Tìm hiểu sức mạnh tinh thần Đất Nước.
D. Tìm hiểu vẻ đẹp Đất Nước.
8/ Hai câu thơ dưới đây nói lên nhận thức của thế hệ Nguyễn Khoa Điềm về mối quan hệ giữa con người với Đất Nước, cá nhân với cộng đồng là như thế nào?
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
A. Đất Nước kết tinh trong mỗi con người và sự sống của mỗi cá nhân cũng thuộc về cộng đồng Đất Nước.
B. Đất Nước lớn lao, hoàn toàn xa cách với con người.
C. Cá nhân chỉ là cá nhân, không có quan hệ gì với cộng đồng Đất Nước.
D. Đất Nước kết tinh trong mỗi con người nhưng sự sống của mỗi cá nhân lại không thuộc về Đất Nước.
9/ Trong đoạn thơ sau, tác giả suy tư để nhận thức về điều gì?
Đất là nơi anh đến trường
…
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ
A. Tìm hiểu ai đã làm ra Đất Nước.
B. Tìm hiểu Đất Nước có tự bao giờ.
C. Tìm hiểu Đất Nước lớn lên như thế nào.
D. Tìm hiểu Đất Nước là gì.
10/ Ý nghĩa của hai tiếng Đất Nước được nhà thơ lí giải, cảm nhận từ những phương diện nào?
A. Địa lí và xã hội.
B. Lịch sử và xã hội.
C. Xã hội và chiều sâu văn hóa.
D. Địa lí, lịch sử và chiều sâu văn hóa.
2.Bài sắp học:
Tư tưởng Đất Nước của nhân dân được tác giả thể hiện như thế nào?
Cách nhìn nhận về địa lí, lịch sử, văn hóa của tác giả có gì mới lạ và độc đáo ?
So sánh bài Đất Nước của NKĐ với bài Đất Nước của Nguyễn Đình Thi?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đặt vấn đề
2. Thực trạng của vấn đề
3. Nhiệm vụ cấp bách đặt ra.
4. Kết luận
III. TỔNG KẾT
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Nguyễn Khoa Điềm
Đọc văn - Tiết: 28
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đặt vấn đề
2. Thực trạng của vấn đề
3. Nhiệm vụ cấp bách đặt ra.
4. Kết luận
III. TỔNG KẾT
Đọc văn - Tiết: 28
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn.
Đọc văn - Tiết: 28
Đọc văn - Tiết: 28
Đất là nơi Chim về
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Nước là nơi Rồng ở
LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG
Đọc văn - Tiết: 28
Đọc văn - Tiết: 28
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Hằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
"D?t nu?c b?t d?u v?i mi?ng tr?u by gi? b an".
Đọc văn - Tiết: 28
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Một bài thơ hay của
Nguyễn Khoa Điềm
MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Điềm
Những mùa quả Mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng hột mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng Mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bày mươi tuổi Mẹ chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay Mẹ mỏi
Mình vẫn cong một thứ quả non xanh
1982
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)