Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Nhi | Ngày 09/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Đình Thi) thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

TỔ : VĂN
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu 1/ Tín hiệu gợi nhớ mùa thu Hà Nội đối với tác giả Nguyễn Đình Thi trong bài thơ ? Đất nước? là :
Sắc đỏ rừng phong
Hương cốm mới
Lá vàng rơi
Sương khói
Câu 2/ Hai câu thơ:
? Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy?
? Ra đi với quyết tâm dứt khoát nhưng lòng vẫn lưu luyến những hình ảnh đẹp của Hà Nội để lại sau lưng.
? Thể hiện hình ảnh con người như thế nào?
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
a/ Hình ảnh muà thu đất nước :
Mùa thu Hà Nội
b/ Niềm tự hào về đất nước :
? Bộc lộ niềm tự hào về cảnh giàu đẹp của quê hương
1/ Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào về đất nước:
Mùa thu Việt Bắc
- Khổ 4:
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
b/ Niềm tự hào về đất nước :
- Khổ 5:
+ ?Những người chưa bao giời khuất?: sự lặp lại để giải thích kỹ dòng thơ ?Nước chúng ta? ? khẳng định dân tộc VIỆT NAM chưa biết cuối đầu khuất phục trước bất cứ kẻ thù hay 1 khó khăn nào.
1/ Hình ảnh màu thu đất nước và niềm tự hào về đất nước:
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
b/ Niềm tự hào về đất nước :
- Khổ 5:
+Âm thanh ? rì rầm? được cảm nhận như thế nào? Âm thanh đó cụ thể hoá điều gì?
1/ Hình ảnh màu thu đất nước và niềm tự hào về đất nước:
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
b/ Niềm tự hào về đất nước :
- Khổ 5:
+ Rì rầm
1/ Hình ảnh màu thu đất nước và niềm tự hào về đất nước:
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
Thính giác
Tâm linh
Nhỏ nhưng vang
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
b/ Niềm tự hào về đất nước :
- Khổ 5:
1/ Hình ảnh màu thu đất nước và niềm tự hào về đất nước:
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
? Cụ thể hoá truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất mà các thế hệ đi trước truyền lại=> nghe được nguyện vọng thiêng liêng của hồn nước
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
b/ Niềm tự hào về đất nước :
- Khổ 5:
1/ Hình ảnh màu thu đất nước và niềm tự hào về đất nước:
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
?Em có nhận xét gì về nhịp thơ ở khổ 5? Tác giả đã thể hiện niềm tự hào về điều gì của dất nước?
?Nhịp thơ thay đổi trầm lắng hơn,có dòng thơ 3 tiếng? tự hào truyền thống kiên cường, bất khuất của dân tộc.
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
Hãy xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu đầu khổ 6 ? Cho biết ý nghĩa của từ :? Ôi? ?
+ ? Ôi?: từ cảm, bộc lộ nỗi đau.
+ Hình ảnh: Cánh đồng quê chảy máu ; dây thép gai đâm nát trời chiều .
Nhân hoá, tạo ra sự tương phản gây gắt, nghệ thuật tạo hình cao?

2/ Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng :
- Khổ 6 : Cuộc chiến đấu anh dũng, đau thương.
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
- Khổ 6 :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
? Tố cáo tội ác của giặc, thể hiện lòng căm phẫn của nhà thơ đối với quân thù.
2/ Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng :
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
- Khổ 6 :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
- 2 câu cuối của khổ 6, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để thể hiện hình ảnh của những người lính?
2/ Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng :
? Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu?
? Lãng mạng, tình tứ của người lính, cái riêng và cái chung, tình yêu và tình đất nước hoà nhập trong tâm hồn của người chiến sĩ.
+ Đêm dài > < Bỗng
( lâu dài của cuộc ( khoảnh khắc hạnh hành quân gian khổ ) phúc của con người)
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
Trong 3 khổ thơ tiếp theo, tác giả cũng dùng nghệ thuật tương phản và đối.Em hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản đó và phân tích giá trị biểu đạt của các câu thơ ấy?
2/ Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng :
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
- Khổ 7:? Từ những năm??tiếng căm hờn?
2/ Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng :
? Nghệ thuật tương phản:
+ Đau thương > < ngời lên nét mặt quê hương
+ Gốc lúa, bờ tre, hồn hậu > < bật lên những tiếng căm hờn.
=> Từ trong những đau thương, căm hờn, đất nước đứng lên chiến đấu với quân thù và sản sinh ra những người anh hùng? khổ thơ bao trùm ý của cả bài thơ.
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
2/ Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng :
- Khổ 8 :
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì, Ý nghĩa của việc sử dụng nghệ thuật đó?
=> Thủ pháp ngoa dụ : tố cáo tội ác áp bức, bốc lột của thực dân, địa chủ đối với những người dân nghèo ? bộc lộ sự căm hờn của người dân.
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
2/ Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng :
- Khổ 9 :
? Xác định biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong khổ 9 ?
+ Biện pháp đối lập:
+ Hình ảnh tương phản :
Xiềng xích > < Không khoá được
Súng đạn > < Không bắn được
Xiềng xích > < Trời đầy chim, đất đầy hoa
Súng đạn > < Lòng dân yêu nước
Vũ khí của kẻ thù đều vô hiệu trước tinh thần yêu nước của người dân.
=> Nổi bật chủ nghĩa anh hùng CM của nhân dân ta.
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
2/ Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng :
- Khổ 10 :
? Tác giả đã đề cao vai trò của tầng lớp nào trong khổ thơ 10 ?
- Tác giả đã đề cao vai trò của những người công nhân và nông dân ? Lực lượng chủ chốt của cuộc kháng chiến, những người áo vải vụt lớn trở thành những người anh hùng khi đất nước lâm nguy.

NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
2/ Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng :
- Khổ 11 :
+Biện pháp tăng cấp:? Ngày nắng đốt ?hy sinh? ? nhấn mạnh sự gian khổ, sự chấp nhận hy sinh của những con người ra đi để bảo vệ lý tưởng.
+ Tinh thần lạc quan, tin tưởng vào chiến thắng:? Ánh bình minh?, ?bát ngát?
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
2/ Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng :
- Khổ 11 :
? Tác giả đã thể hiện suy nghĩ gì về tương lai của đất nước?
=> Mùa thu trong kháng chiến chống Pháp là mùa thu chiến đấu, đau thương và anh dũng nhưng hứa hẹn 1 tương lai tươi sáng.
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
2/ Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng :
Dựng lên 1 biểu tượng về dáng hình đất nước đau thương nhưng anh dũng, vừa bi tráng, vừa hào hùng chói lọi.
? Đọc và phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ ở khổ thơ cuối?
+ Các từ:? rung trời, vỡ bờ, máu lửa: tầm vóc lớn lao của đất nước, khí thế tiến công hào hùng của chiến dịch Điện Biên Phủ
+? Rũ bùn?: xoá đời nô lệ.
+ ? Sáng loà? : Vươn mình đến tương lai.
-Khổ cuối:
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
2/ Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng :
- Khổ cuối :
? Có nhận xét gì về nhịp thơ ở khổ cuối?
=> Nhịp ngắn, đều đặn, dồn dập, có nhiều hình tượng giàu chất sử thi hùng tráng, là cao trào của cảm xúc, thâu tóm toàn bộ tư tưởng của cả bài thơ. Đất nước VIỆT NAM ngời sáng trên nền máu lửa, bùn lầy và đạn bom.
NGUYỄN ĐÌNH THI
@Thảo luận nhóm :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
? Em hãy nêu nhận xét về âm điệu của bài thơ?
? Có lúc trầm lắng, xót xa , lúc thiết tha dồn dập, lúc hùng hồn đanh chắc? cảm xúc chân thành của nhà thơ.
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
? Hãy nêu chủ đề của bài thơ?
III/ Chủ đề :
Bài thơ thể hiện sự cảm nhận khái quát về đất nước và con người VIỆT NAM trong kháng chiến chống Pháp đau thương mà anh dũng.
NGUYỄN ĐÌNH THI
I/ Giới thiệu :
II/ Phân tích :
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
? Em có thể rút ra những kết luận gì về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
III/ Chủ đề :
Thể hiện cảm xúc sâu lắng tinh tế của nhà thơ về đất nước.
Bài thơ giàu nhạc điệu ? phong cách thơ của NĐT.
NGUYỄN ĐÌNH THI
IV/ Tổng kết :
Câu 1/ Hình ảnh trong 2 câu thơ sau: ? Ôi những cánh đồng quê chảy máu
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
A/ Hình ảnh tả thực cảnh quê hương tác giả trong chiến tranh.
B/ Hình ảnh tượng trưng do tác giả cảm nhận
C/ Từ hình ảnh quan sát thực có ý nghĩa biểu tượng cho những đau thương của đất nước trong chiến tranh.
D/ Hình ảnh nói lên tội ác thực của giặc.
Dây thép gai đâm nát trời chiều? là:
Câu 2/ Hình ảnh trong khổ cuối của bài thơ có ý nghĩa gì?
I/ Giới thiệu
1. Hình ảnh mùa thu đất nước và niềm tự hào dân tộc
II/Phân tích
2. Hình ảnh đất nước đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng
III/ � Chủ đề
IV/Củng cố:
A/ Nói lên không khí cuộc kháng chiến của dân tộc.
B/ Hình ảnh đất nước đau thương trong chiến tranh.
C/ Hình ảnh diễn ra trong trận đánh ĐBP.
D/ Hình ảnh thực 1 trận đánh nâng lên thành biểu tượng về hình ảnh đất nước từ đau thương đến chói loà.
Chiến thắng Điện Biên Phủ- 1954
Nhà Thơ :
Nguyễn Đình Thi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)