Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
Chia sẻ bởi Đinh Hà Triều |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Đình Thi) thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
T?P TH? L?P 12 A1
GV: inh Ha Trieău - Toơ Xa HOÔI
Tiết 29: D?c thờm
đất nước
Nguyễn Đình Thi
Hãy lắng nghe một ca khúc viết về Hà Nội!
Em có biết tên và tác giả của bài hát này?
? Em bi?t gỡ v? tỏc gi? Nguy?n Dỡnh Thi?
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1-Tác giả: Nguyễn Đình Thi ( 1924-2003)
-NĐT là một trí thức – nghệ sĩ đa tài: viết kịch, tiểu thuyết, tiểu luận văn học, soạn nhạc , vẽ tranh nhưng thành tựu nghệ thuật nổi bật nhất là thơ. Thơ ông có bản sắc và giọng điệu riêng, vừa tự do phóng khoáng vừa hàm súc, sâu lắng suy tư, có những tìm tòi theo xu hướng hiện đại về hình ảnh, nhạc điệu…
- NĐT có nhiều bài thơ hay viết về quê hương, đất nước
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1-Tác giả: Nguyễn Đình Thi ( 1924-2003)
2_Xuất xứ :Nguyễn Đình Thi đã sáng tác bài thơ này trong một thời gian dài từ 1948 – 1955 ( phần đầu từ 2 bài thơ “Sáng mát trong như sáng năm xưa” (1948), “Đêm mít tinh” (1949) và phần sau viết năm 1955), in trong tập thơ “Người chiến sĩ”(1956)
Có thể xem bài thơ là kết tinh những cảm xúc và suy ngẫm của Nguyễn Đình Thi về đất nước xuyên suốt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1- Bố cục:
? Theo anh (chị) nên chia bài thơ làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần và phát hiện mạch cảm xúc của bài thơ.
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1- Bố cục:
- Phần thứ nhất: 21 câu đầu: Hình tượng đất nước được quan sát từ một thời điểm đặc biệt - mùa thu.
Phần thứ hai (còn lại): Hình ảnh đất nước từ trong đau thương, căm hờn đã anh dũng đứng lên chiến đấu và chiến thắng.
M¹ch c¶m xóc: tõ mïa thu hiÖn t¹i nhí vÒ mïa thu qu¸ khø ®Ó hiÓu h¬n ®Êt níc, thÊm thÝa h¬n nh÷ng chÆng ®êng kh¸ng chiÕn cña d©n téc- tõ khæ nhôc, gian lao ®Õn th¾ng lîi huy hoµng.
2- Phần đầu
a- 7 c©u th¬ ®Çu:
S¸ng m¸t trong nh s¸ng n¨m xa
Giã thæi mïa thu h¬ng cèm míi
T«i nhí nh÷ng ngµy thu ®· xa
S¸ng chím l¹nh trong lßng Hµ Néi
Nh÷ng phè dµi xao x¸c h¬i may
Ngêi ra ®i ®Çu kh«ng ngo¶nh l¹i
Sau lng thÒm n¾ng l¸ r¬i ®Çy
-3 câu đầu:
+ Yếu tố ngoại cảnh: không khí mát trong, gió thổi, hương cốm mới.
=> Cảm xúc: nhớ về mùa thu quá khứ
+ Câu thơ tự do, không gieo vần, giọng thơ trong trẻo, phơi phới với các thanh điệu cao nhấn đúng vào hai chi tiết gợi cảm.
- 3 câu đầu:
-4 câu tiếp:
+ Khung cảnh, hồn thu Hà Nội được gợi ra qua những từ ngữ, hình ảnh chính xác, gợi cảm, có thần. Nhà thơ nhận ra được cái chớm lạnh đầu mùa, cảm được hồn thu xao xác trong hơi may thoảng nhẹ.
+Người ra đi đầy quyết tâm, dứt khoát nhưng lưu luyến khôn nguôi với phố phường yêu dấu.
Tóm lại: Với cảm xúc dồn nén, hình ảnh và ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, bảy câu thơ đầu rất tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Đình Thi. Đặc biệt là khổ viết về mùa thu Hà Nội- một Hà Nội đẹp và man mác buồn. Hình ảnh người ra đi đầy tâm trạng gợi nhớ về một thời điểm đặc biệt của lịch sử dân tộc.
b- 5 câu thơ tiếp theo: Hình ảnh "mùa thu nay"- mùa thu kháng chiến.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Thảo luận nhóm:
? Đứng ở mùa thu hiện tại, nhà thơ khẳng định Mùa thu nay khác rồi. Đó là sự khác biệt của cảnh thu, tình thu so với quá khứ. Em hãy chỉ ra sự khác biệt đó?
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
-b- 5 câu thơ tiếp theo: Hình ảnh "mùa thu nay"- mùa thu kháng chiến.
+ Cảnh thu tươi sáng, không gian mở ra ngút ngát- cả bề rộng lẫn chiều cao, âm thanh nhộn nhịp, hình ảnh khoẻ khoắn, dân dã.
+ Tình thu: phơi phới niềm vui, ăm ắp tự hào.
+ Giọng điệu thơ sôi nổi, say sưa,..
Hãy đọc diễn cảm và nêu cảm nhận của mình về đoạn thơ sau:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
a- 7 câu thơ đầu
b- 5 câu thơ tiếp theo
c- 9 câu thơ cuối:
Phép điệp cấu trúc (danh ngữ + "đây là của chúng ta" và "những"+ danh từ+ định ngữ) phối hợp với các vần liền (a-a-at-at-a-a) tạo nên một giọng thơ hả hê, hào sảng nhằm khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của dân tộc, quyền làm chủ đất nước của nhân dân; biểu lộ niềm vui sướng vô biên trước sự mênh mông, trù phú và đẹp đẽ của Tổ quốc
Lòng tự hào về đất nước còn được nhìn nhận từ góc độ lịch sử, thể hiện một năng lực cảm nhận và diễn tả tinh tế về truyền thống bất khuất của dân tộc.
d- Tiểu kết:
Cảnh thu không chỉ là ngoại cảnh mà còn là tâm cảnh; cảm hứng về mùa thu gắn liền với cảm hứng về đất nước, lịch sử. Vì vậy, qua những bức tranh về mùa thu, có thể thấy được diễn biến tâm trạng của nhà thơ: từ nỗi buồn hiu hắt khi hoài niệm về mùa thu Hà Nội đã chuyển sang tâm trạng hào hứng, sôi nổi trước khung cảnh mùa thu nay ở chiến khu Việt Bắc. Nhà thơ không chỉ nhân danh cá nhân mà còn nhân danh cộng đồng, nói lên niềm tự hào, ý thức làm chủ non sông, đất nước.
3- Phần cuối: Đất nước đau thương và anh dũng trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
Khổ thơ mở đoạn- " Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều/ Nh?ng dờm di hnh quõn nung n?u/ B?ng b?n ch?n nh? m?t ngu?i yờu"- vừa tỏi hi?n nỗi đau thương khôn cùng của quê hương, tố cáo đanh thép tội ác của quân thù,vừa biểu hiện tỡnh c?m riờng tu c?a tác giả. Chớnh s? ho h?p riờng chung ny dó gúp ph?n t?o nờn chất dụn h?u, õn tỡnh v trỡu m?n c?a "D?t nu?c".
Khổ thơ mở đoạn.
Các khổ tiếp theo, tác giả diễn tả một đất nước từ trong đau thương căm hờn đã đứng lên chiến đấu kiên cường, những con người vốn hồn hậu, bình dị đã vùng lên với lòng căm thù giặc sâu sắc và tình yêu nước mãnh liệt:
(.)Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
(.)Khúi nh mỏy cu?n trong suong nỳi
Kốn g?i quõn vang v?ng cỏnh d?ng
ễm d?t nu?c nh?ng ngu?i ỏo v?i
Dó d?ng lờn thnh nh?ng anh hựng
(.)Ngy n?ng d?t theo dờm mua d?i
M?i bu?c du?ng m?i bu?c hy sinh
Trỏn chỏy r?c nghi tr?i d?t m?i
Lũng ta bỏt ngỏt ỏnh bỡnh minh.
? Đọc và cho biết cảm nhận của mình về khổ thơ cuối ?
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng loà
Mời quý thầy cô và các em xem lại một đoạn phim lịch sử
Kh? cu?i- v?i th? tho sỏu ch?, nh?p tho nhanh, õm di?u r?n danh- l hỡnh ?nh qu?t kh?i ho hựng c?a d?t nu?c trong m?t b?i c?nh r?ng l?n. Dú chớnh l tu th? chi?n d?u v chi?n th?ng l?m li?t, ho hựng c?a quõn v dõn ta trong tr?n Di?n Biờn Ph?.
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
III- KẾT LUẬN:
Đất nước là tác phẩm tiêu biểu nhất cho sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Đình Thi, đồng thời cũng là một trong số những bài thơ xuất sắc nhất viết về đề tài này của nền thơ cách mạng.
Đất nước là một bài thơ được viết từ tâm hồn của một nghệ sĩ đồng hành với lòng dân, là lời tôn vinh trang trọng sức sống kì diệu của đất và người Việt Nam.
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
Luyện tập ở nhà
? 1- Hãy nhận xét về độ dài ngắn của các câu thơ, và nhịp điệu trong bài thơ.
? 2- Hãy nhận xét về cách chọn lựa hình ảnh trong bài thơ.
? 3- Cách viết như vậy có tác dụng gì?
? 4- Chỉ ra khám phá riêng của từng nhà thơ về đất nước quê hương qua bài thơ Đất nước (NĐT) và trích đoạn Đất Nước (NKĐ)
GV: inh Ha Trieău - Toơ Xa HOÔI
Tiết 29: D?c thờm
đất nước
Nguyễn Đình Thi
Hãy lắng nghe một ca khúc viết về Hà Nội!
Em có biết tên và tác giả của bài hát này?
? Em bi?t gỡ v? tỏc gi? Nguy?n Dỡnh Thi?
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1-Tác giả: Nguyễn Đình Thi ( 1924-2003)
-NĐT là một trí thức – nghệ sĩ đa tài: viết kịch, tiểu thuyết, tiểu luận văn học, soạn nhạc , vẽ tranh nhưng thành tựu nghệ thuật nổi bật nhất là thơ. Thơ ông có bản sắc và giọng điệu riêng, vừa tự do phóng khoáng vừa hàm súc, sâu lắng suy tư, có những tìm tòi theo xu hướng hiện đại về hình ảnh, nhạc điệu…
- NĐT có nhiều bài thơ hay viết về quê hương, đất nước
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1-Tác giả: Nguyễn Đình Thi ( 1924-2003)
2_Xuất xứ :Nguyễn Đình Thi đã sáng tác bài thơ này trong một thời gian dài từ 1948 – 1955 ( phần đầu từ 2 bài thơ “Sáng mát trong như sáng năm xưa” (1948), “Đêm mít tinh” (1949) và phần sau viết năm 1955), in trong tập thơ “Người chiến sĩ”(1956)
Có thể xem bài thơ là kết tinh những cảm xúc và suy ngẫm của Nguyễn Đình Thi về đất nước xuyên suốt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1- Bố cục:
? Theo anh (chị) nên chia bài thơ làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần và phát hiện mạch cảm xúc của bài thơ.
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1- Bố cục:
- Phần thứ nhất: 21 câu đầu: Hình tượng đất nước được quan sát từ một thời điểm đặc biệt - mùa thu.
Phần thứ hai (còn lại): Hình ảnh đất nước từ trong đau thương, căm hờn đã anh dũng đứng lên chiến đấu và chiến thắng.
M¹ch c¶m xóc: tõ mïa thu hiÖn t¹i nhí vÒ mïa thu qu¸ khø ®Ó hiÓu h¬n ®Êt níc, thÊm thÝa h¬n nh÷ng chÆng ®êng kh¸ng chiÕn cña d©n téc- tõ khæ nhôc, gian lao ®Õn th¾ng lîi huy hoµng.
2- Phần đầu
a- 7 c©u th¬ ®Çu:
S¸ng m¸t trong nh s¸ng n¨m xa
Giã thæi mïa thu h¬ng cèm míi
T«i nhí nh÷ng ngµy thu ®· xa
S¸ng chím l¹nh trong lßng Hµ Néi
Nh÷ng phè dµi xao x¸c h¬i may
Ngêi ra ®i ®Çu kh«ng ngo¶nh l¹i
Sau lng thÒm n¾ng l¸ r¬i ®Çy
-3 câu đầu:
+ Yếu tố ngoại cảnh: không khí mát trong, gió thổi, hương cốm mới.
=> Cảm xúc: nhớ về mùa thu quá khứ
+ Câu thơ tự do, không gieo vần, giọng thơ trong trẻo, phơi phới với các thanh điệu cao nhấn đúng vào hai chi tiết gợi cảm.
- 3 câu đầu:
-4 câu tiếp:
+ Khung cảnh, hồn thu Hà Nội được gợi ra qua những từ ngữ, hình ảnh chính xác, gợi cảm, có thần. Nhà thơ nhận ra được cái chớm lạnh đầu mùa, cảm được hồn thu xao xác trong hơi may thoảng nhẹ.
+Người ra đi đầy quyết tâm, dứt khoát nhưng lưu luyến khôn nguôi với phố phường yêu dấu.
Tóm lại: Với cảm xúc dồn nén, hình ảnh và ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, bảy câu thơ đầu rất tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Đình Thi. Đặc biệt là khổ viết về mùa thu Hà Nội- một Hà Nội đẹp và man mác buồn. Hình ảnh người ra đi đầy tâm trạng gợi nhớ về một thời điểm đặc biệt của lịch sử dân tộc.
b- 5 câu thơ tiếp theo: Hình ảnh "mùa thu nay"- mùa thu kháng chiến.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Thảo luận nhóm:
? Đứng ở mùa thu hiện tại, nhà thơ khẳng định Mùa thu nay khác rồi. Đó là sự khác biệt của cảnh thu, tình thu so với quá khứ. Em hãy chỉ ra sự khác biệt đó?
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
-b- 5 câu thơ tiếp theo: Hình ảnh "mùa thu nay"- mùa thu kháng chiến.
+ Cảnh thu tươi sáng, không gian mở ra ngút ngát- cả bề rộng lẫn chiều cao, âm thanh nhộn nhịp, hình ảnh khoẻ khoắn, dân dã.
+ Tình thu: phơi phới niềm vui, ăm ắp tự hào.
+ Giọng điệu thơ sôi nổi, say sưa,..
Hãy đọc diễn cảm và nêu cảm nhận của mình về đoạn thơ sau:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
a- 7 câu thơ đầu
b- 5 câu thơ tiếp theo
c- 9 câu thơ cuối:
Phép điệp cấu trúc (danh ngữ + "đây là của chúng ta" và "những"+ danh từ+ định ngữ) phối hợp với các vần liền (a-a-at-at-a-a) tạo nên một giọng thơ hả hê, hào sảng nhằm khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của dân tộc, quyền làm chủ đất nước của nhân dân; biểu lộ niềm vui sướng vô biên trước sự mênh mông, trù phú và đẹp đẽ của Tổ quốc
Lòng tự hào về đất nước còn được nhìn nhận từ góc độ lịch sử, thể hiện một năng lực cảm nhận và diễn tả tinh tế về truyền thống bất khuất của dân tộc.
d- Tiểu kết:
Cảnh thu không chỉ là ngoại cảnh mà còn là tâm cảnh; cảm hứng về mùa thu gắn liền với cảm hứng về đất nước, lịch sử. Vì vậy, qua những bức tranh về mùa thu, có thể thấy được diễn biến tâm trạng của nhà thơ: từ nỗi buồn hiu hắt khi hoài niệm về mùa thu Hà Nội đã chuyển sang tâm trạng hào hứng, sôi nổi trước khung cảnh mùa thu nay ở chiến khu Việt Bắc. Nhà thơ không chỉ nhân danh cá nhân mà còn nhân danh cộng đồng, nói lên niềm tự hào, ý thức làm chủ non sông, đất nước.
3- Phần cuối: Đất nước đau thương và anh dũng trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
Khổ thơ mở đoạn- " Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều/ Nh?ng dờm di hnh quõn nung n?u/ B?ng b?n ch?n nh? m?t ngu?i yờu"- vừa tỏi hi?n nỗi đau thương khôn cùng của quê hương, tố cáo đanh thép tội ác của quân thù,vừa biểu hiện tỡnh c?m riờng tu c?a tác giả. Chớnh s? ho h?p riờng chung ny dó gúp ph?n t?o nờn chất dụn h?u, õn tỡnh v trỡu m?n c?a "D?t nu?c".
Khổ thơ mở đoạn.
Các khổ tiếp theo, tác giả diễn tả một đất nước từ trong đau thương căm hờn đã đứng lên chiến đấu kiên cường, những con người vốn hồn hậu, bình dị đã vùng lên với lòng căm thù giặc sâu sắc và tình yêu nước mãnh liệt:
(.)Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
(.)Khúi nh mỏy cu?n trong suong nỳi
Kốn g?i quõn vang v?ng cỏnh d?ng
ễm d?t nu?c nh?ng ngu?i ỏo v?i
Dó d?ng lờn thnh nh?ng anh hựng
(.)Ngy n?ng d?t theo dờm mua d?i
M?i bu?c du?ng m?i bu?c hy sinh
Trỏn chỏy r?c nghi tr?i d?t m?i
Lũng ta bỏt ngỏt ỏnh bỡnh minh.
? Đọc và cho biết cảm nhận của mình về khổ thơ cuối ?
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng loà
Mời quý thầy cô và các em xem lại một đoạn phim lịch sử
Kh? cu?i- v?i th? tho sỏu ch?, nh?p tho nhanh, õm di?u r?n danh- l hỡnh ?nh qu?t kh?i ho hựng c?a d?t nu?c trong m?t b?i c?nh r?ng l?n. Dú chớnh l tu th? chi?n d?u v chi?n th?ng l?m li?t, ho hựng c?a quõn v dõn ta trong tr?n Di?n Biờn Ph?.
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
III- KẾT LUẬN:
Đất nước là tác phẩm tiêu biểu nhất cho sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Đình Thi, đồng thời cũng là một trong số những bài thơ xuất sắc nhất viết về đề tài này của nền thơ cách mạng.
Đất nước là một bài thơ được viết từ tâm hồn của một nghệ sĩ đồng hành với lòng dân, là lời tôn vinh trang trọng sức sống kì diệu của đất và người Việt Nam.
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
Luyện tập ở nhà
? 1- Hãy nhận xét về độ dài ngắn của các câu thơ, và nhịp điệu trong bài thơ.
? 2- Hãy nhận xét về cách chọn lựa hình ảnh trong bài thơ.
? 3- Cách viết như vậy có tác dụng gì?
? 4- Chỉ ra khám phá riêng của từng nhà thơ về đất nước quê hương qua bài thơ Đất nước (NĐT) và trích đoạn Đất Nước (NKĐ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hà Triều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)