Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Đình Thi) thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Đất nước
-Nguyễn Đình Thi-
- Sinh 1920, ở Luông Pabăng ( Lào), quê làng Vũ Thạch , nay thuộc phố Bà Triệu, Hà Nội, mất 2003.
- Sau CMT8 , Nguyễn Đình Thi làm tổng thư ký Hội văn hoá cứu quốc.
+ Từ 1958-1989 làm Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam.
+ Từ 1995-2003, NĐT là Chủ tịch UB toàn quốc liên hiệp hội văn học nghệ thuật.
- Nguyễn Đình Thi vừa là nhà văn , nhà thơ , nhà soạn kịch.
- Tác phẩm:
+ Truyện: “Xung kích”
“Vỡ bờ” (Tập 1: 1962, tập 2: 1970).
“Vào lửa” (1966). Mặt trận trên cao”
+ Tiểu luận: “Mấy vấn đề văn học” (1956), “Sức sống của dân Việt Nam qua ca dao, cổ tích”; “Nhận đường”.
+ Thơ : “Người chiến sĩ ”, “Bài thơ Hắc Hải”, “Tia nắng”
+ Kịch: “Người đàn bà hoá đá”( 1980).
+Nhạc: “Người Hà Nội ”. Diệt phát xít
Sáng mát trong như sáng năm xưa
(1948)
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Cỏ mòn thơm mãi dấu chân em
Gió thổi mùa thu vào Hà Nội
Phố dài xao xác heo may
Nắng soi ngõ vắng
Thềm cũ lối ra đi
Lá rụng đầy
Ôi nắng dội chan hoà
Nao nao trời biếc
Gió đượm hương đồng ruộng
Hương rừng chiến khu
Tháp rùa lim dim nhìn nắng
Những cách chim non
Trong vời nghìn nẻo
Mây trắng nối tơi bời
Mấy đứa giết người
Hung hăng một buổi
Tháng Tám về rồi đây
Hôm nay nghìn năm gió thổi
Trời muôn xưa
Đàn con hè phố
Môi hớn hở
Ngày hẹn đến rồi
Các anh ngậm cười bãi núi ven song
Hà Nội, ôi núi rừng.
Đêm mít tinh (1949)
Yên lặng nép ngồi
Tia vàng vút bay
Tung lên hoa lửa
Lên lên mãi
Một vầng sao ngời muôn vầng sao
Bụi ngọc ngập trời
Rơi rơi trên đầu trên cổ
Trên ngón tay
Triệu triệu sao
Rừng Việt Bắc
Trời sao đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những xóm đồng thơm ngát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Ngàn sao phơi phới đang bay
Dạt dào mắt không thấy nữa
Dưới kia Hà Nội nhìn lên
Phố phường nín thở
Những lề đường mòn cũ
Lành lạnh mưa phùn
……………………
Sao ơi, núi rừng ơi nức nở.
( Tạp chí văn nghệ . 1949).
Hai khổ đầu: Hồi ức về mùa thu ra đi kháng chiến.
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Hai khổ tiếp: Mùa thu hiện tại ở chiến khu Việt Bắc :
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa đất trời
Gió thổi rừng tre phất phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Năm khổ tiếp: Mùa thu kháng chiến đau thương , anh dũng:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn như nhớ mắt người yêu
Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc mía bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc tây thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lột da
Xiềng xích chúng bay không khoá được
Trời đầy chìm và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước thương nhà
Ba khổ tiếp: Đất nước của những khát vọng , tương lai:
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh
Súng nổ tung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam như máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng loà.
Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần. Chi tiết này được đánh giá như thế nào . Theo anh chị , Mị Châu đáng thương hay đáng giận?
Đây Hồ Gươm Hồng Hà Hồ Tây
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm
Hà Nội đẹp sao!
Ôi nước Hồ Gươm xanh thắm lòng
Bóng Tháp Rùa thân mật êm ấm lòng
( “Người Hà Nội”- Nguyễn Đình Thi )
Nhóm 3,4:
Em thử xác định tâm thế của cái tôi trữ tình trong hai câu:
“Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
Nhóm 1,2:
Em hãy nêu nhận xét của mình về cách thể hiện mùa thu quá khứ của nhà thơ trong hai câu: “Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may”
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
chớm lạnh
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
trong lòng Hà Nội
(?) Trên phố phường Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
xao xác
Những phố dài xao xác hơi may
hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy…
Sau lưng /thềm nắng/ lá rơi đầy…
Sau lưng thềm nắng/ lá rơi đầy…
Sau lưng thềm/ nắng/ lá /rơi đầy…
Hà Nội đẹp với vẻ đẹp trong sáng ,
trang nhã
nhưng đượm buồn.
Mùa thu hiện tại ở chiến khu Việt Bắc :
Xin cảm chân thành ơn các thầy cô !
-Nguyễn Đình Thi-
- Sinh 1920, ở Luông Pabăng ( Lào), quê làng Vũ Thạch , nay thuộc phố Bà Triệu, Hà Nội, mất 2003.
- Sau CMT8 , Nguyễn Đình Thi làm tổng thư ký Hội văn hoá cứu quốc.
+ Từ 1958-1989 làm Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam.
+ Từ 1995-2003, NĐT là Chủ tịch UB toàn quốc liên hiệp hội văn học nghệ thuật.
- Nguyễn Đình Thi vừa là nhà văn , nhà thơ , nhà soạn kịch.
- Tác phẩm:
+ Truyện: “Xung kích”
“Vỡ bờ” (Tập 1: 1962, tập 2: 1970).
“Vào lửa” (1966). Mặt trận trên cao”
+ Tiểu luận: “Mấy vấn đề văn học” (1956), “Sức sống của dân Việt Nam qua ca dao, cổ tích”; “Nhận đường”.
+ Thơ : “Người chiến sĩ ”, “Bài thơ Hắc Hải”, “Tia nắng”
+ Kịch: “Người đàn bà hoá đá”( 1980).
+Nhạc: “Người Hà Nội ”. Diệt phát xít
Sáng mát trong như sáng năm xưa
(1948)
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Cỏ mòn thơm mãi dấu chân em
Gió thổi mùa thu vào Hà Nội
Phố dài xao xác heo may
Nắng soi ngõ vắng
Thềm cũ lối ra đi
Lá rụng đầy
Ôi nắng dội chan hoà
Nao nao trời biếc
Gió đượm hương đồng ruộng
Hương rừng chiến khu
Tháp rùa lim dim nhìn nắng
Những cách chim non
Trong vời nghìn nẻo
Mây trắng nối tơi bời
Mấy đứa giết người
Hung hăng một buổi
Tháng Tám về rồi đây
Hôm nay nghìn năm gió thổi
Trời muôn xưa
Đàn con hè phố
Môi hớn hở
Ngày hẹn đến rồi
Các anh ngậm cười bãi núi ven song
Hà Nội, ôi núi rừng.
Đêm mít tinh (1949)
Yên lặng nép ngồi
Tia vàng vút bay
Tung lên hoa lửa
Lên lên mãi
Một vầng sao ngời muôn vầng sao
Bụi ngọc ngập trời
Rơi rơi trên đầu trên cổ
Trên ngón tay
Triệu triệu sao
Rừng Việt Bắc
Trời sao đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những xóm đồng thơm ngát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Ngàn sao phơi phới đang bay
Dạt dào mắt không thấy nữa
Dưới kia Hà Nội nhìn lên
Phố phường nín thở
Những lề đường mòn cũ
Lành lạnh mưa phùn
……………………
Sao ơi, núi rừng ơi nức nở.
( Tạp chí văn nghệ . 1949).
Hai khổ đầu: Hồi ức về mùa thu ra đi kháng chiến.
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Hai khổ tiếp: Mùa thu hiện tại ở chiến khu Việt Bắc :
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa đất trời
Gió thổi rừng tre phất phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Năm khổ tiếp: Mùa thu kháng chiến đau thương , anh dũng:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn như nhớ mắt người yêu
Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc mía bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc tây thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lột da
Xiềng xích chúng bay không khoá được
Trời đầy chìm và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước thương nhà
Ba khổ tiếp: Đất nước của những khát vọng , tương lai:
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh
Súng nổ tung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam như máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng loà.
Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần. Chi tiết này được đánh giá như thế nào . Theo anh chị , Mị Châu đáng thương hay đáng giận?
Đây Hồ Gươm Hồng Hà Hồ Tây
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm
Hà Nội đẹp sao!
Ôi nước Hồ Gươm xanh thắm lòng
Bóng Tháp Rùa thân mật êm ấm lòng
( “Người Hà Nội”- Nguyễn Đình Thi )
Nhóm 3,4:
Em thử xác định tâm thế của cái tôi trữ tình trong hai câu:
“Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
Nhóm 1,2:
Em hãy nêu nhận xét của mình về cách thể hiện mùa thu quá khứ của nhà thơ trong hai câu: “Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may”
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
chớm lạnh
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
trong lòng Hà Nội
(?) Trên phố phường Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
xao xác
Những phố dài xao xác hơi may
hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy…
Sau lưng /thềm nắng/ lá rơi đầy…
Sau lưng thềm nắng/ lá rơi đầy…
Sau lưng thềm/ nắng/ lá /rơi đầy…
Hà Nội đẹp với vẻ đẹp trong sáng ,
trang nhã
nhưng đượm buồn.
Mùa thu hiện tại ở chiến khu Việt Bắc :
Xin cảm chân thành ơn các thầy cô !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)