Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
Chia sẻ bởi Nguyển Thị Trà |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Đình Thi) thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Đất nước
Nguyễn Đình Thi
Đinh THị Quỳnh VSK16B
A. Giới thiệu chung
1.Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi: 1924 – 2003. Sinh tại: Luông Pha Băng (Lào) quê gốc: Hà Nội.
- Tài năng: Tên tuổi Nguyễn Đình Thi gắn liền với những ca khúc như “Diệt phát xít”, “Người Hà Nội”, với tiểu thuyết “Xung kích”, “Vỡ bờ”,… với một số vở kịch, với các tập thơ: “Người chiến sĩ”, “Dòng sông trong xanh”, “Tia nắng”,… Thành tựu nổi bật nhất của ông là thơ: cảm xúc dồn nén, hàm súc, ngôn ngữ và hình ảnh đầy sáng tạo, tính nhạc phong phú, hấp dẫn…
2. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ “Đất nước” in trong tập thơ “Người chiến sĩ”. Nguyễn Đình Thi đã sáng tác bài thơ này trong một thời gian dài từ 1948 – 1955. Phần đầu khơi nguồn cảm hứng từ 2 bài thơ “Sáng mát trong” (1948) và “Đêm mít tinh” (1949).
Bài thơ in trong tập thơ “Người chiến sĩ”. Nguyễn Đình Thi đã sáng tác bài thơ này trong một thời gian dài từ 1948 – 1955. Phần đầu khơi nguồn cảm hứng từ 2 bài thơ “Sáng mát trong” (1948) và “Đêm mít tinh” (1949).
* Kết cấu: Cảm hứng về đất nước tuy được cảm nhận ở nhiều thời điểm khác nhau nhưng vẫn liền mạch và thống nhất.
* Chủ đề: Bài thơ nói lên lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc; nghĩ về đất nước theo chiều dài lịch sử; tầm cao của giống nòi; quyết chiến đấu và hy sinh để bảo vệ và xây dựng đất nước yêu quý.
B. Đọc và hướng dẫn tìm hiểu bài.
I. Đất nước gắn với nỗi nhớ và niềm vui của người làm chủ.
1. Mùa thu Hà Nội được tái hiện qua nỗi nhớ:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới …
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Nh?ng câu thơ của NDT mới lạ ở thi đề (thu Hà Nội, thu ở thành thị), ở thi liệu (phố dài, lá thu rơi, thềm đầy nắng, buổi sáng chia li). Cái mới hơn là ở chỗ gợi ra cái xao động thu bên trong một tâm hồn tài hoa mà tinh tế. Ph?i là một tâm hồn thật tinh tế
mới đủ nhạy c?m để rung động với một thoáng "chớm lạnh"(chưa ph?i là "đã lạnh"), một chút "hơi may"(chưa hẳn là "gió heo may), mới thấy được cái không khí lành lạnh kia như thấm thía vào tận"lòng Hà Nội". Và cái xao xác của lá hay là của tâm hồn.
Hình ảnh người trong buổi ra đi:
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Người ở đây có thể là người từ biệt Hà Nội đi vào kháng chiến; cũng có thể là trung đoàn thủ đô. Cùng là c?nh chia tay, hai tác gi? (So sỏnh v?i T?ng bi?t hnh- Thõm Tõm) đã gặp nhau ở một sự đồng điệu: buồn, lưu luyến, nhưng dứt khoát. Người ra đi có sự dứt khoát của sự lựa chọn, ra đi v?i khát vọng v?i nh?ng mục đích lớn nhưng không ph?i là không lưu luyến vương vấn. Dù rằng nh?ng tâm trạng này chỉ thể hiện qua âm điệu bâng khuâng và ngoại c?nh đẹp nhưng buồn lặng lẽ."Cái buồn của một sự đoạn tuyệt lặng lẽ tự chủ".
Ngu?i ra di d?u khụng ngo?nh l?i
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy"
Nhịp có thể là 3/4;Hoặc 2/2/3.
Hình ảnh th¬ cã nhiÒu c¸ch hiÓu: c¸ch 1- N¾ng vµng vµ l¸ vµng cïng r¬i xuèng mÆt thÒm=> s¾c th¸i thu ®Ñp nhng cã phÇn cÇu kỳ; c¸ch 2- vÎ ®Ñp thu giản dÞ s©u l¾ng. Ngêi ra ®i mÆc dÇu "®Çu kh«ng ngoảnh l¹i"nhng t thÕ ®ã kh«ng phải lµ mét th¸i ®é hê hững v« tình mµ dêng nh phải chia tay víi Hµ Néi, víi những "mïa thu ®· xa"ngêi ra ®i nh nÐn l¹i những tình cảm ®ang trµo d©ng rung ®éng s©u s¾c trong lßng. Những con ngêi giµu tình cảm mµ vÉn ®Çy chÝ tr¸ng.
* Cảnh thu giã biệt sức gợi sâu xa, mãnh liệt, sắc thu gắn với hồn thu làm nổi bật tình người ra đi kháng chiến nhớ về Hà Nội. Bằng nét vẽ thoáng nhẹ, tác giả thể hiện sự hòa hợp, gắn bó giữa thiên nhiên và lòng người.
2. Mùa thu nơi chiến khu..
Mùa thu nay khác rồi
T«i ®øng vui nghe giữa nói ®åi
Giã thæi rõng tre phÊp phíi
Trêi thu thay ¸o míi
Trong biÕc nãi cêi thiÕt tha
Cuộc chiến có nhiều đổi thay nên thiên nhiên đất nước cũng mang màu sắc mới. "Mùa thu nay"vẫn "mát trong như sáng nam xưa"nhưng đã khác rồi bởi "đứng gi?a núi đồi", đứng ở tầm cao của chiến khu kháng chiến Việt Bắc để mà "nhớ", mà "nghe". Lòng người đổi nên ngọn gió, âm thanh, sắc màu cũng đổi:
"Mùa thu nay khác rồi".
Lời thơ vang lên như tiếng reo mừng vui rất đỗi tự hào. Cái tôi của nhà thơ đã hoà chung niềm vui của cuộc đời:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Nh?ng cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Nh?ng dòng sông đỏ nặng phù sa.
? Diệp từ "đây"đồng thời cũng là từ khẳng định, điệp ng?"là của chúng ta"vang lên dõng dạc thể hiện niềm tự hào về quyền làm chủ đất nước. Nh?ng câu tiếp theo cũng vẫn mạch ý ấy. Thêm vào sự liệt kê là sự miêu t? khái quát nh?ng sự vật nói lên chủ quyền đất nước bằng nh?ng tính từ và danh từ gợi t?
Một thiên nhiên đẹp đã được nhân cách hóa nên trở nên sống động. C?nh sắc thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, sống động và có linh hồn hòa nhập với tâm trạng của con người"đứng vui". Lời thơ đã thể hiện một niềm vui hồ hởi phấn chấn tin tưởng : trong thời tiết khô sáng và dịu êm của mùa thu, ánh nắng như trong hơn, bầu trời như cao và xanh hơn, không khí như nhẹ hơn và mọi âm thanh cũng trở nên ngân xa vang vọng
Nước chúng ta
Nước nh?ng người chưa bao giờ khuất
Dêm đêm rỡ rầm trong tiếng đất
Nh?ng buổi ngày xưa vọng nói về.
Các câu thơ dài ngắn khác nhau với nhịp biến đổi phối hợp vần(a/a/át/át/a/a/)và nh?ng từ có thanh điệu trầm ở gi?a các câu(đỏ nặng, rỡ rầm) tất c? nh?ng yếu tố ấy kết hợp với ng? nghĩa của từ, kiểu câu tạo nên âm hưởng chung của đoạn: tự hào, dõng dạc, tha thiết, lắng sâu, trang trọng, hướng c?m xúc vào suy tư. Từ niềm hân hoan đến say mê vô tận nhà thơ như lắng lại để suy ngẫm về nguồn gốc sâu xa của sức mạnh tinh thần đã tạo nên sự đổi thay vĩ đại.
"Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở"
(Nam quốc sơn hà)
"Như nước đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền van hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Dinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
CùngHán,Dường,Tống,Nguyên m?i bờn hựng c? m?t phuong
(Bỡnh Ngô đại cáo)
* Như vậy, c?m hứng về đất nước trong phần một là niềm vui của người làm chủ. Dó là nỗi nhớ, niềm vui vừa sâu lắng, vừa nỏo nức trong lòng một nỗi niềm vọng trong tâm thức nghe mênh mang sâu thẳm. Dặt hai mùa thu xưa- nay tác gi? đã làm nổi bật tỡnh c?m sâu nặng của mỡnh đối với đất nước. Mùa thu nay - mùa thu gi?i phóng khiến lòng người trào dâng niềm tự hào vui sướng.
1. Yêu những mùa thu quê hương:
- Mùa thu Hà Nội quá vãng đẹp mà buồn:
“Những phố dài xao xác hơi may
….Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”.
- Mùa thu chiến khu, đất nước và con người dào dạt một sức sống và niềm vui thiết tha:
“Gió thổi rừng tre phấp phới.
…. Trong biếc nói cười thiết tha”
Cả đất trời “mát trong” ngào ngạt “hương cốm mới” mang theo trong làn gió thu nhẹ:
“Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới”
Cái hay của đoạn thơ là giàu cảm xúc hoài niệm hiện về trong hiện tại, “những ngày thu đã xa” sống lại trong “mùa thu này”, tạo nên chất thơ ngọt ngào.
2. Đất nước hùng vĩ tráng lệ. Vui sướng tự hào trong tâm thế của người chiến sĩ đang làm chủ đất nước. Diễn đạt trùng điệp khẳng định tạo nên âm điệu hào hùng, đĩnh đạc:
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa”
Các tính từ - vị ngữ: “Xanh, thơm, mát, bát ngát, đỏ nặng - gợi tả vẻ đẹp vĩnh hằng ngàn đời của núi sông thân yêu.
3. Một đất nước anh hùng, một dân tộc kiên cường bất khuất. Tổ tiên như truyền thêm sức mạnh Việt Nam cho con cháu ngày nay để ngẩng cao đầu “đi tới và làm nên thắng trận”:
Nước chúng ta
Nước những người không bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về”.
Phủ định để khẳng định một chân lý lịch sử “Chưa bao giờ khuất”. Chữ dùng rất hay, đem đến nhiều liên tưởng: “rì rầm”, “vọng nói về”.
Nguyễn Đình Thi
Đinh THị Quỳnh VSK16B
A. Giới thiệu chung
1.Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi: 1924 – 2003. Sinh tại: Luông Pha Băng (Lào) quê gốc: Hà Nội.
- Tài năng: Tên tuổi Nguyễn Đình Thi gắn liền với những ca khúc như “Diệt phát xít”, “Người Hà Nội”, với tiểu thuyết “Xung kích”, “Vỡ bờ”,… với một số vở kịch, với các tập thơ: “Người chiến sĩ”, “Dòng sông trong xanh”, “Tia nắng”,… Thành tựu nổi bật nhất của ông là thơ: cảm xúc dồn nén, hàm súc, ngôn ngữ và hình ảnh đầy sáng tạo, tính nhạc phong phú, hấp dẫn…
2. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ “Đất nước” in trong tập thơ “Người chiến sĩ”. Nguyễn Đình Thi đã sáng tác bài thơ này trong một thời gian dài từ 1948 – 1955. Phần đầu khơi nguồn cảm hứng từ 2 bài thơ “Sáng mát trong” (1948) và “Đêm mít tinh” (1949).
Bài thơ in trong tập thơ “Người chiến sĩ”. Nguyễn Đình Thi đã sáng tác bài thơ này trong một thời gian dài từ 1948 – 1955. Phần đầu khơi nguồn cảm hứng từ 2 bài thơ “Sáng mát trong” (1948) và “Đêm mít tinh” (1949).
* Kết cấu: Cảm hứng về đất nước tuy được cảm nhận ở nhiều thời điểm khác nhau nhưng vẫn liền mạch và thống nhất.
* Chủ đề: Bài thơ nói lên lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc; nghĩ về đất nước theo chiều dài lịch sử; tầm cao của giống nòi; quyết chiến đấu và hy sinh để bảo vệ và xây dựng đất nước yêu quý.
B. Đọc và hướng dẫn tìm hiểu bài.
I. Đất nước gắn với nỗi nhớ và niềm vui của người làm chủ.
1. Mùa thu Hà Nội được tái hiện qua nỗi nhớ:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới …
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Nh?ng câu thơ của NDT mới lạ ở thi đề (thu Hà Nội, thu ở thành thị), ở thi liệu (phố dài, lá thu rơi, thềm đầy nắng, buổi sáng chia li). Cái mới hơn là ở chỗ gợi ra cái xao động thu bên trong một tâm hồn tài hoa mà tinh tế. Ph?i là một tâm hồn thật tinh tế
mới đủ nhạy c?m để rung động với một thoáng "chớm lạnh"(chưa ph?i là "đã lạnh"), một chút "hơi may"(chưa hẳn là "gió heo may), mới thấy được cái không khí lành lạnh kia như thấm thía vào tận"lòng Hà Nội". Và cái xao xác của lá hay là của tâm hồn.
Hình ảnh người trong buổi ra đi:
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Người ở đây có thể là người từ biệt Hà Nội đi vào kháng chiến; cũng có thể là trung đoàn thủ đô. Cùng là c?nh chia tay, hai tác gi? (So sỏnh v?i T?ng bi?t hnh- Thõm Tõm) đã gặp nhau ở một sự đồng điệu: buồn, lưu luyến, nhưng dứt khoát. Người ra đi có sự dứt khoát của sự lựa chọn, ra đi v?i khát vọng v?i nh?ng mục đích lớn nhưng không ph?i là không lưu luyến vương vấn. Dù rằng nh?ng tâm trạng này chỉ thể hiện qua âm điệu bâng khuâng và ngoại c?nh đẹp nhưng buồn lặng lẽ."Cái buồn của một sự đoạn tuyệt lặng lẽ tự chủ".
Ngu?i ra di d?u khụng ngo?nh l?i
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy"
Nhịp có thể là 3/4;Hoặc 2/2/3.
Hình ảnh th¬ cã nhiÒu c¸ch hiÓu: c¸ch 1- N¾ng vµng vµ l¸ vµng cïng r¬i xuèng mÆt thÒm=> s¾c th¸i thu ®Ñp nhng cã phÇn cÇu kỳ; c¸ch 2- vÎ ®Ñp thu giản dÞ s©u l¾ng. Ngêi ra ®i mÆc dÇu "®Çu kh«ng ngoảnh l¹i"nhng t thÕ ®ã kh«ng phải lµ mét th¸i ®é hê hững v« tình mµ dêng nh phải chia tay víi Hµ Néi, víi những "mïa thu ®· xa"ngêi ra ®i nh nÐn l¹i những tình cảm ®ang trµo d©ng rung ®éng s©u s¾c trong lßng. Những con ngêi giµu tình cảm mµ vÉn ®Çy chÝ tr¸ng.
* Cảnh thu giã biệt sức gợi sâu xa, mãnh liệt, sắc thu gắn với hồn thu làm nổi bật tình người ra đi kháng chiến nhớ về Hà Nội. Bằng nét vẽ thoáng nhẹ, tác giả thể hiện sự hòa hợp, gắn bó giữa thiên nhiên và lòng người.
2. Mùa thu nơi chiến khu..
Mùa thu nay khác rồi
T«i ®øng vui nghe giữa nói ®åi
Giã thæi rõng tre phÊp phíi
Trêi thu thay ¸o míi
Trong biÕc nãi cêi thiÕt tha
Cuộc chiến có nhiều đổi thay nên thiên nhiên đất nước cũng mang màu sắc mới. "Mùa thu nay"vẫn "mát trong như sáng nam xưa"nhưng đã khác rồi bởi "đứng gi?a núi đồi", đứng ở tầm cao của chiến khu kháng chiến Việt Bắc để mà "nhớ", mà "nghe". Lòng người đổi nên ngọn gió, âm thanh, sắc màu cũng đổi:
"Mùa thu nay khác rồi".
Lời thơ vang lên như tiếng reo mừng vui rất đỗi tự hào. Cái tôi của nhà thơ đã hoà chung niềm vui của cuộc đời:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Nh?ng cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Nh?ng dòng sông đỏ nặng phù sa.
? Diệp từ "đây"đồng thời cũng là từ khẳng định, điệp ng?"là của chúng ta"vang lên dõng dạc thể hiện niềm tự hào về quyền làm chủ đất nước. Nh?ng câu tiếp theo cũng vẫn mạch ý ấy. Thêm vào sự liệt kê là sự miêu t? khái quát nh?ng sự vật nói lên chủ quyền đất nước bằng nh?ng tính từ và danh từ gợi t?
Một thiên nhiên đẹp đã được nhân cách hóa nên trở nên sống động. C?nh sắc thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, sống động và có linh hồn hòa nhập với tâm trạng của con người"đứng vui". Lời thơ đã thể hiện một niềm vui hồ hởi phấn chấn tin tưởng : trong thời tiết khô sáng và dịu êm của mùa thu, ánh nắng như trong hơn, bầu trời như cao và xanh hơn, không khí như nhẹ hơn và mọi âm thanh cũng trở nên ngân xa vang vọng
Nước chúng ta
Nước nh?ng người chưa bao giờ khuất
Dêm đêm rỡ rầm trong tiếng đất
Nh?ng buổi ngày xưa vọng nói về.
Các câu thơ dài ngắn khác nhau với nhịp biến đổi phối hợp vần(a/a/át/át/a/a/)và nh?ng từ có thanh điệu trầm ở gi?a các câu(đỏ nặng, rỡ rầm) tất c? nh?ng yếu tố ấy kết hợp với ng? nghĩa của từ, kiểu câu tạo nên âm hưởng chung của đoạn: tự hào, dõng dạc, tha thiết, lắng sâu, trang trọng, hướng c?m xúc vào suy tư. Từ niềm hân hoan đến say mê vô tận nhà thơ như lắng lại để suy ngẫm về nguồn gốc sâu xa của sức mạnh tinh thần đã tạo nên sự đổi thay vĩ đại.
"Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở"
(Nam quốc sơn hà)
"Như nước đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền van hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Dinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
CùngHán,Dường,Tống,Nguyên m?i bờn hựng c? m?t phuong
(Bỡnh Ngô đại cáo)
* Như vậy, c?m hứng về đất nước trong phần một là niềm vui của người làm chủ. Dó là nỗi nhớ, niềm vui vừa sâu lắng, vừa nỏo nức trong lòng một nỗi niềm vọng trong tâm thức nghe mênh mang sâu thẳm. Dặt hai mùa thu xưa- nay tác gi? đã làm nổi bật tỡnh c?m sâu nặng của mỡnh đối với đất nước. Mùa thu nay - mùa thu gi?i phóng khiến lòng người trào dâng niềm tự hào vui sướng.
1. Yêu những mùa thu quê hương:
- Mùa thu Hà Nội quá vãng đẹp mà buồn:
“Những phố dài xao xác hơi may
….Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”.
- Mùa thu chiến khu, đất nước và con người dào dạt một sức sống và niềm vui thiết tha:
“Gió thổi rừng tre phấp phới.
…. Trong biếc nói cười thiết tha”
Cả đất trời “mát trong” ngào ngạt “hương cốm mới” mang theo trong làn gió thu nhẹ:
“Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới”
Cái hay của đoạn thơ là giàu cảm xúc hoài niệm hiện về trong hiện tại, “những ngày thu đã xa” sống lại trong “mùa thu này”, tạo nên chất thơ ngọt ngào.
2. Đất nước hùng vĩ tráng lệ. Vui sướng tự hào trong tâm thế của người chiến sĩ đang làm chủ đất nước. Diễn đạt trùng điệp khẳng định tạo nên âm điệu hào hùng, đĩnh đạc:
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa”
Các tính từ - vị ngữ: “Xanh, thơm, mát, bát ngát, đỏ nặng - gợi tả vẻ đẹp vĩnh hằng ngàn đời của núi sông thân yêu.
3. Một đất nước anh hùng, một dân tộc kiên cường bất khuất. Tổ tiên như truyền thêm sức mạnh Việt Nam cho con cháu ngày nay để ngẩng cao đầu “đi tới và làm nên thắng trận”:
Nước chúng ta
Nước những người không bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về”.
Phủ định để khẳng định một chân lý lịch sử “Chưa bao giờ khuất”. Chữ dùng rất hay, đem đến nhiều liên tưởng: “rì rầm”, “vọng nói về”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Thị Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)