Tuần 10. Ca dao hài hước

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng | Ngày 09/05/2019 | 259

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ca dao hài hước thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CA DAO HÀI HƯỚC
DẪN CƯỚI, THÁCH CƯỚI CÓ GÌ KHÁC THƯỜNG?
CÁCH NÓI CỦA CHÀNG TRAI VÀ CÔ GÁI CÓ GÌ ĐẶC BiỆT?
ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT?
CẢM NHẬN CHUNG VỀ TiẾNG CƯỜI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CẢNH NGHÈO?
Dẫn cưới (chàng trai) Thách cưới (cô gái)
- Em lấy làm sang
Một nhà khoai lang:
+ Củ to  mời làng
+ Củ nhỏ  Họ hàng ăn chơi
+ Củ mẻ  Con trẻ ăn
+ Củ rím, hà  lợn, gà ăn
Vẻ đẹp cô gái:
Nghèo nhưng biết:
+ Cảm thông với chàng trai
+ Không kiêu kì, làm cao, yêu sách
+ Không làm “mất mặt” chàng trai
+ Yêu thật lòng , khát khao
hạnh phúc…
Đối đáp giao duyên
Voi Quốc cấm

Trâu Sợ Hàn

Bò Co gân

Giải pháp
Chuột béo > < Mời cả làng
 Tiếng cười tự trào bật lên
 Vẻ đẹp chàng trai:
Nghèo nhưng biết:
+ Khéo ăn nói
+ Lo cho “nhà gái”
+ Dí dỏm, lạc quan
+ Yêu thật lòng, khát khao hạnh phúc…
Ca dao hài hước
CỦNG CỐ
Viết một đoạn văn ngắn
trình bày cảm nghĩ của anh (chị)
về giá trị của ca dao hài hước (05 phút).
Dặn dò:
BTVN: So sánh sự khác nhau giữa ca dao hài hước
và ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.
2. Chuẩn bị giờ sau: Đọc và viết suy ngẫm về cảnh, tình của nhân vật trữ tình trong bài
đọc thêm “Lời tiễn dặn” (trích truyện thơ “Tiễn dặn người yêu”).
Thân ái cảm ơn

tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)