Tuần 10. Ca dao hài hước

Chia sẻ bởi đặng thị kim ngân | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ca dao hài hước thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý Cô
và các em học sinh
Ca dao hài hước
I.Tìm hiểu chung
- Ca dao tự trào.
- Ca dao châm biếm.
● Nghệ thuật:
+ Hư cấu dựng cảnh tài tình, khắc hoạ nhân vật bằng những nét điển hình.
+ Chi tiết đặc sắc, có tính khái quát cao.
+ Cường điệu, phóng đại, tương phản.
+ Dùng ngôn từ đời thường mà đầy hàm ý.
Ca dao hài hước là một thể thơ dân gian, thể hiện tâm hồn yêu đời, lạc quan của người bình dân xưa.
● Phân loại:
● Vị trí:
Ca dao hài hước chiếm một số lượng lớn trong kho tàng ca dao Việt Nam.
● Khái niệm:
II. Đọc - hiểu văn bản
b. Việc dẫn cưới của chàng trai (6 câu đầu )
- Dự định dẫn cưới:
1. Bài 1
a. Hình thức kết cấu:
Kiểu đối đáp:
- Từ nhân xưng
- Hình thức:
dấu hiệu gạch đầu dòng
: (anh, em, chàng, nàng )
- Dự định dẫn cưới
- Quyết định dẫn cưới:
- Nghệ thuật:
+ Lối nói khoa trương, phóng đại.
+ Lối nói giảm dần (voi -> trâu ->bò-> chuột)
+ Lối nói đối lập, dí dỏm : chuột béo (số ít) >< mời dân làng (số nhiều)
+Điệp từ : dẫn, sợ họ
+ Miễn:
+ Thú bốn chân
+ Chuột béo
"Miễn là có thú bốn chân
Dẫn con chuột béo mời dân, mời làng
cứ có là được
:(đảm bảo tiêu chuẩn số lượng)
(chất lượng đảm bảo)
 Chàng chọn được lễ vật dẫn cưới độc đáo đến phi lý nhưng phù hợp hoàn cảnh .
1. Bài 1
Cách nói hóm hỉnh, hài hước, thông minh thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của chàng trai.
c. Lời thách cưới của cô gái
- Cách nói khẳng định:
Chàng dẫn thế em lấy làm sang,
Nỡ nào em lại phá ngang như là…
Hai tiếng
“làm sang”
Làm tăng thêm tính hài hước
Thản nhiên khen lễ vật: con chuột béo
Vui thích, không phá ngang mà sẵn sàng, cảm thông, chia sẻ.
1. Bài 1
Người ta thách cưới :
Thách lợn
Thách gà
Vật chất tầm thường
- Lời thách cưới:
Cô gái
thách cưới :
Một nhà
khoai lang:
Củ to - mời làng
Củ nhỏ - họ hàng ăn
Củ mẻ - con trẻ ăn
Củ rím, củ hà – lợn, gà ăn
Lối nói giảm dần giọng
điệu hài hước , dí dỏm đáng yêu
Thông cảm cái nghèo của chàng trai
Đảm đang, nồng hậu, chu tất
Coi trọng tình nghĩa hơn của cải
=> Sự vô tư, hồn nhiên, tâm hồn
cao đẹp , giàu tình nghĩa của cô gái.
Phê phán việc thách cưới nặng nề.
10
2. Bài 2
- Đối tượng:
Bậc “nam nhi”.
- Nghệ thuật gây cười:
+ Sử dụng mô típ mở đầu bằng hai chữ “làm trai”
+ Nghệ thuật phóng đại với thủ pháp đối lập:
nâng cao để hạ thấp, rồi đột ngột tạo bất ngờ:
Khom lưng chống gối >< gánh hai hạt vừng
Gắng hết sức
nhẹ, không cần tốn sức
- Từ ngữ:
Hệ thống động từ chỉ hành động: “khom,” “chống,” “gánh”…
* Ý nghĩa:
Phê phán loại đàn ông yếu đuối, không có sức trai, không đáng làm trai.
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK trang 92)
Nội dung
Tiếng cười thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời và triết lí nhân sinh sâu sắc, tính giáo dục cao.
Tiếng cười dân gian phong phú: Giải trí, tự trào, phê phán.
Nghệ thuật
Nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, đặc sắc : kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật
( Ngoa dụ, thậm xưng, đối lập, …).

1. Tiếng cười trong ca dao hài hước chính là?
A. Trào lộng, thông minh, hóm hỉnh.
B. Yêu đời, phê phán, chua chát.
C. Chua chát, thông minh, hóm hỉnh.
D. Hóm hỉnh, lạc quan, chua chát.
2. Ca dao hài hước khác với ca dao yêu thương tình nghĩa ở điểm nào?
A. Dùng nhiều ẩn dụ, hoán dụ.
B. Dùng nhiều ẩn dụ, so sánh.
C. Dùng nhiều so sánh, hoán dụ.
D. Dùng nhiều cường điệu, phóng đại, tương phản.
3. Tiếng cười trong ca dao có ý nghĩa gì?
A. Mua vui, giải trí.
B. Tự trào.
C. Phê phán.
D. Cả A, B, C
5. Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật của ca dao hài hước?
A. Nghệ thuật dựng cảnh và xây dựng chân dung nhân vật.
B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế.
C. Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản và đối lập.
D. Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.
4. Ca dao hài hước cười ai?
A. Cười mình.
B. Cười người
C. Cả A, B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đặng thị kim ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)