Tuần 10. Ca dao hài hước

Chia sẻ bởi Vi Thị Phương Thảo | Ngày 09/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ca dao hài hước thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 25: Đọc văn
CA DAO HÀI HƯỚC
CA DAO HÀI HƯỚC
(BÀI 1, 2)
CA DAO HÀI HƯỚC
Tìm hiểu chung
1. Ca dao hài hước
a. Vị trí, ý nghĩa


Hãy lấy ví dụ về một
số bài ca dao hài hước?
Vị trí, ý nghĩa




“Ngồi buồn đốt một đống rơm
Khói lên nghi ngút, chẳng thơm chút nào
Khói bay lên tận thiên tào
Ngọc Hoàng phán hỏi: - Đứa nào đốt rơm?”
“Bồng bồng bế chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng
Ớ chị em ơi cho tôi mượn cái gầu sòng
Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên”
“Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà cha cô đàn ông
Số cô có vợ có chồng
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai”
Ca dao hài hước chiếm một số lượng lớn trong kho tàng ca dao Việt nam, thể hiện tâm hồn yêu đời, lạc quan của người bình dân
CA DAO HÀI HƯỚC





“Ngồi buồn đốt một đống rơm
Khói lên nghi ngút, chẳng thơm chút nào
Khói bay lên tận thiên tào
Ngọc Hoàng phán hỏi: - Đứa nào đốt rơm?”
“Bồng bồng bế chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng
Ớ chị em ơi cho tôi mượn cái gầu sòng
Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên”
“Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà
Số cô có mẹ có cha
Cha cô đàn bà mẹ cô đàn ông
Số cô có vợ có chồng
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai”
Giải trí
Phê phán
CA DAO HÀI HƯỚC
Tìm hiểu chung
1. Ca dao hài hước
a. Vị trí, ý nghĩa
b. Phân loại

Vị trí, ý nghĩa





Ca dao hài hước chiếm một số lượng lớn trong kho tàng ca dao Việt nam, thể hiện tâm hồn yêu đời, lạc quan của người bình dân
b. Phân loại
Tiếng cười tự trào, giải trí
- Tiếng cười châm biếm, phê phán
CA DAO HÀI HƯỚC
Tìm hiểu chung
1. Ca dao hài hước
a. Vị trí, ý nghĩa
b. Phân loại
2. Văn bản

Vị trí, ý nghĩa





Ca dao hài hước chiếm một số lượng lớn trong kho tàng ca dao Việt nam, thể hiện tâm hồn yêu đời, lạc quan của người bình dân
b. Phân loại
Tiếng cười tự trào, giải trí
- Tiếng cười châm biếm, phê phán
a.Đọc
b.Phân nhóm
- Bài 1: Tiếng cười tự trào.
- Bài 2,3,4: Tiếng cười chế giễu
I. Tìm hiểu chung
2. Văn bản
Em hãy
phân nhóm
các bài
ca dao
trong SGK?
- Cưới nàng, anh toan dẫn voi,
Anh sợ quốc cấm, nên voi không bàn.
Dẫn trâu, sợ họ máu hàn,
Dẫn bò, sợ họ nhà nàng co gân.
Miễn là có thú bốn chân
Dẫn con chuột béo, mời dân, mời làng.
Chàng dẫn thế, em lấy làm sang
Nỡ nào em lại phá ngang như là…
Người ta thách lợn thách gà,
Nhà em thách cưới một nhà khoai lang:
Củ to thì để mời làng,
Còn như củ nhỏ, họ hàng ăn chơi.
Bao nhiêu củ mẻ, chàng ơi!
Để cho con trẻ ăn chơi giữ nhà;
Bao nhiêu củ rím, củ hà
Để cho con lợn, con gà nó ăn…
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Bài ca dao có hình thức kết cấu gì? Là lời của ai nói với ai? Nội dung đề cập đến vấn đề gì?
1. Bài 1: Tiếng cười tự trào
- Cưới nàng, anh toan dẫn voi,
Anh sợ quốc cấm, nên voi không bàn.
Dẫn trâu, sợ họ máu hàn,
Dẫn bò, sợ họ nhà nàng co gân.
Miễn là có thú bốn chân
Dẫn con chuột béo, mời dân, mời làng.
Chàng dẫn thế, em lấy làm sang
Nỡ nào em lại phá ngang như là…
Người ta thách lợn thách gà,
Nhà em thách cưới một nhà khoai lang:
Củ to thì để mời làng,
Còn như củ nhỏ, họ hàng ăn chơi.
Bao nhiêu củ mẻ, chàng ơi!
Để cho con trẻ ăn chơi giữ nhà;
Bao nhiêu củ rím, củ hà
Để cho con lợn, con gà nó ăn…
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Bài 1: Tiếng cười tự trào
a, Hình thức kết cấu
Kiểu đối đáp
+ Từ nhân xưng : anh, em , chàng, nàng
+ Hình thức: dấu hiệu gạch đầu dòng
- Nội dung: nói về việc dẫn cưới và thách cưới
Bài ca dao có hình thức kết cấu gì? Là lời của ai nói với ai? Nội dung đề cập đến vấn đề gì?
“Mẹ ơi, năm nay con hai mươi ba tuổi rồi
Chồng con chưa có mẹ thời tính sao?
Con chim khách nó mách có hai bà mối
Mẹ ngồi thách cưới:
Tiền chẵn ba quan
Cau chẵn ba ngàn
Lợn béo ba con
Áo quần ba đôi”
- Cưới em chín quả cau vàng
Cưới em chín chục họ hàng ăn chơi
Vòng vàng kéo lấy mười đôi
Lụa là chín tấm, tiền rời nghìn quan
Gọi là có hỏi có han
Mười chum rượu nếp cheo làng là xong
b. Lời nói của chàng trai
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN







1. Bài 1. Tiếng cười tự trào
DỰ ĐỊNH DẪN CƯỚI
Toan
Dẫn voi
Dẫn trâu
Dẫn bò
Sợ
Quốc cấm
Máu hàn
Co gân

Lối nói khoa trương, phóng đại, liệt kê
Lễ vật sang trọng, hứa hẹn một đám cưới linh đình

Lập luận có lí, có tình, suy diễn hóm hỉnh, thông minh
QUYẾT ĐỊNH DẪN CƯỚI
- Dẫn con chuột béo
13
- Quyết định dẫn cưới:
- Nghệ thuật:
+ Lối nói giảm dần (voi -> trâu ->bò-> chuột)
+ Lối nói đối lập, dí dỏm : chuột béo (số ít) >< mời dân làng (số nhiều)
+ Miễn:
+ Thú bốn chân
+ Chuột béo
"Miễn là có thú bốn chân
Dẫn con chuột béo mời dân, mời làng
cứ có là được
:(đảm bảo tiêu chuẩn số lượng)
(chất lượng đảm bảo)
Chàng trai chọn được lễ vật dẫn cưới độc đáo vừa hợp lí vừa phi lí. Cảnh nghèo nhưng vẫn vui, vẫn lạc quan, vẫn thoải mái, vô tư không chút mặc cảm.

1. Bài 1: Tiếng cười tự trào
14
c. Lời đáp của cô gái
- Thái độ:
Chàng dẫn thế em lấy làm sang,
Nỡ nào em lại phá ngang như là…
Hai tiếng
“làm sang”
Làm tăng thêm tính hài hước
Thản nhiên khen lễ vật: con chuột béo
Vui thích, không phá ngang mà sẵn sàng, cảm thông, chia sẻ.
1. Bài 1: Tiếng cười tự trào
Cách nói đối lập
Người ta Nhà em
Lợn, gà Khoai lang
số lượng = 1 nhà

- Lời thách cưới của cô gái

- Sử dụng lễ vật
Mời làng
Họ hàng
Trẻ nhỏ
Lợn ,gà
Liệt kê, lối nói giảm
Cô gái là người chu đáo, đảm đang, tháo vát, biết nghĩ trước, nghĩ sau. Bày tỏ sự sẻ chia, cảm thông với hoàn cảnh của chàng trai
17
+ Chi tiết hài hước:
Nhà em thách cưới một nhà khoai lang:
Bất ngờ mà cũng thật phi lí
Tiếng cười hóm hỉnh, đáng yêu, đáng trọng
Nghèo đơn sơ mà cảm động
Niềm vui riêng được chia đều cho tất cả
c. Lời đáp của cô gái
1. Bài 1: Tiếng cười tự trào



Tóm lại: - Dù trong cảnh nghèo, người lao động vẫn luôn lạc quan, yêu đời, ham sống, khao khát hạnh phúc lứa đôi. Bài ca dao còn thể hiện một triết lí nhân sinh cao đẹp: đặt tình nghĩa cao hơn của cải.
- Phê phán tục dẫn cưới, thách cưới nặng nề của người xưa
Đằng sau tiếng cười, em có cảm nhận gì về nét đẹp trong tâm hồn của người lao động nghèo?
Mẹ em tham gạo, tham gà
Bắt em để bán cho nhà cao sang.
Chồng em thì thấp một gang
Vắt mũi chửa sạch, ra đàng đánh nhau.
Nghĩ mình càng tủi, càng đau,
Trách cha, trách mẹ, tham giàu, tham sang.
Cưới em có cánh con gà
Có dăm sợi bún, có vài hạt xôi.
Cưới em, còn nữa, anh ơi
Có một đĩa đậu, hai môi rau cần
Có xa dịch lại cho gần
Nhà em thách cưới có gần ấy thôi
Hay là nặng lắm anh ơi
Để em bớt lại một môi ra cần
2. Bài 2: Tiếng cười phê phán

Làm trai cho đáng sức trai
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng


Nguyễn Công Trứ quan niệm:
Làm trai sống ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
Trong ca dao:
Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng
Làm trai cho đáng nên trai
Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào
Rượu chè cờ bạc lu bù
Hết tiền, đã có mẹ cu bán hàng
22
2. Bài 2:
Đối tượng:
Bậc “nam nhi”.
* Nghệ thuật gây cười:
- Sử dụng mô típ mở đầu bằng hai chữ “làm trai…”
- Nghệ thuật phóng đại với thủ pháp đối lập: nâng cao để hạ thấp, rồi đột ngột tạo bất ngờ:
Khom lưng chống gối - gánh hai hạt vừng
Gắng hết sức
nhẹ, không cần tốn sức
- Từ ngữ:
Hệ thống động từ chỉ hành động: “khom,” “chống,” “gánh”…
* Ý nghĩa:
Dựng lên bức chân dung biếm hoạ đặc sắc về những người đàn ông yếu đuối về thể xác và chắc chắn yếu đuối cả về tinh thần.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
Thể hiện sự thông minh, hóm hỉnh, tinh thần lạc quan yêu đời của người dân lao động xưa.
- Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ

2. Đặc sắc nghệ thuật:
Phóng đại cường điệu
Tương phản đối lập
Lối nói giảm dần
Liệt kê
- Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.
IV. CỦNG CỐ
Cõng chồng
Đánh rơi
Chiếc gầu sòng
Bài tập 2: Tại sao chàng trai không dẫn cưới bằng “ trâu, bò” mà lại dẫn cưới bằng “con chuột béo”:
A. Vì chúng đều là “ thú bốn chân”.
B. Vì họ nhà gái kiêng ăn “ trâu, bò”.
C. Vì chàng trai nghèo.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Bài tập 3: Chàng trai đã sử dụng lối nói nào để tạo nên tiếng cười hài hước?
A. Lối nói khoa trương, phóng đại.
B. Lối nói giảm dần , đối lập.
C. Chi tiết hài hước.
D. Cả A, B và C đều đúng.


Bài tập 4: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng với ca dao hài hước:
A. Tiếng cười tự trào trong ca dao vui vẻ, hồn nhiên.
B. Tiếng cười châm biếm, phê phán trong ca dao sắc sảo, sâu rộng.
C. Ca dao hài hước nói lên sự thông minh, hóm hỉnh và tâm hồn lạc quan, yêu đời của người lao động cho dù cuộc sống của họ thời xưa còn nhiều vất vả, lo toan.
D. Ca dao hài hước là những bài học về đối nhân xử thế.



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vi Thị Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)