Tuần 10. Ca dao hài hước

Chia sẻ bởi Trần Thị Nguyệt Hằng | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ca dao hài hước thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Ca dao hài hước
Giới thiệu chung
Khái niệm:Ca dao hài hước là những bài ca dao
được sáng tác để giải trí và phê phán những hiện tượng
đáng cười trong cuộc sống .

2. Phân loại : có hai loại
Tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán xã hội .

3. Nội dung văn bản
Bài 1: Tiếng cười tự trào
Bài 2,3,4: Tiếng cười châm biếm
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Bài 1:Tiếng cười tự trào
Dẫn : voi-> trâu-> bò ->chuột
- phóng đại, khoa trương, lối nói giảm dần
-> những con vật to tác- đám cưới linh đình
a) Lời chàng trai dẫn cưới
Dẫn
Cưới
Dẫn voi ->sợ quốc cấm
Dẫn trâu -> sợ máu hàn
Dẫn bò -> sợ nhà nàng co gân
Dẫn chuột béo -> mời dân, mời làng
a) Lời chàng trai dẫn cưới
Lối nói khoa trương , phóng đại , giảm dần
Voi , trâu, bò , chuột béo -> mời dân, mời làng
Cách nói đối lập : ý định- việc làm
Lập luận hài hước hóm hĩnh , thông minh
( miễn là có thú bốn chân )
Chàng trai không mặc cảmtrước cảnh nghèo
khó mà vẫn lạc quan , vui vẻ
Người ta thách cưới :
Thách lợn
Thách gà
Vật chất tầm thường
Cô gái
thách cưới :
Một nhà
khoai lang:
Củ to - mời làng
Củ Nhỏ - họ hàng ăn
Củ mẻ - trẻ con ăn
Củ hà, củ rím - Heo ăn
Lối nói giảm dần giọng
điệu hài hước , dí dỏm đáng yêu
Thông cảm cái nghèocủa chàng trai
=>lời thách cưới khác thường ,
vô tư, hồn nhiên
=> tâm hồn cao đẹp , giàu tình nghĩa
Phóng đại , cường điệu, nói giảm
phê phán nhẹ nhàng, thân tình
mà sâu sắc

2.Tiếng cười phê phán :
Bài ca dao số 2
Làm trai cho đáng nên trai
khom lưng chống gối >< gánh hai hạt vừng.
Chế giễu đàn ông lười nhác,
Vô tích sự , yếu đuối không đáng sức trai
Bài ca dao số 3 :
Chồng người >< chồng em
Đi ngược về xuôi >< ngồi bếp sờ đuôi
con mèo
Chế giễu đàn ông lười nhác,
và không có chí lớn :
III. Tổng kết ( ghi nhớ - SGK trang 92)

** Bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao – tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào , tiếng cười châm biếm, phê phán – thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan của người bình dân.
-Cưới nàng anh toan dẫn voi
Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn
Dẫn trâu sợ họ
máu hàn
Dẫn bò sợ họ nhà nàng co gân
Dẫn con chuột béo mời dân, mời làng
Miễn là có thú
Bốn chân.
-Chàng dẫn thế em lấy làm sang.
Nỡ nào em lại phá ngang như là…
Người ta thách lợn, thách gà
Còn em thách cưới một nhà khoai lang
Củ to thì để mời làng,
Còn như củ nhỏ họ hàng ăn chơi.
Bao nhiêu củ mẻ, chàng ơi!
Để cho con trẻ ăn chơi giữ nhà;
Bao nhiêu củ rím, củ hà,
Để cho con lợn, con gà nó ăn…
18
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK trang 92)
Nội dung
Tiếng cười thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời và triết lí nhân sinh sâu sắc, tính giáo dục cao.
Tiếng cười dân gian phong phú: Giải trí, tự trào, phê phán.
Nghệ thuật
Nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, đặc sắc : kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật
( Phóng đại, thậm xưng, đối lập, …).


19
TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
20
1. Tiếng cười trong ca dao hài hước chính là?
A. Trào lộng, thông minh, hóm hỉnh.
B. Yêu đời, phê phán, chua chát.
C. Chua chát, thông minh, hóm hỉnh.
D. Hóm hỉnh, lạc quan, chua chát.
2. Ca dao hài hước khác với ca dao yêu thương tình nghĩa ở điểm nào?
A. Dùng nhiều ẩn dụ, hoán dụ.
B. Dùng nhiều ẩn dụ, so sánh.
C. Dùng nhiều so sánh, hoán dụ.
D. Dùng nhiều cường điệu, phóng đại, tương phản.

21
3. Tiếng cười trong ca dao có ý nghĩa gì?
A. Mua vui, giải trí.
B. Tự trào.
C. Phê phán.
D. Cả A, B, C
5. Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật của ca dao hài hước?
A. Nghệ thuật dựng cảnh và xây dựng chân dung nhân vật.
B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế.
C. Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản và đối lập.
D. Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.
4. Ca dao hài hước cười ai?
A. Cười mình.
B. Cười người
C. Cả A, B

22
I.Tìm hiểu chung
1.Bài 1
II. Đọc - hiểu vb
Làm thì chẳng muốn bằng ai,
Ăn thì thứ nhất thứ hai trong làng.
Trâu buộc thì ghét trâu ăn,
Quan võ thì ghét quan văn dài quần
23
I.Tìm hiểu chung
1.Bài 1
II. Đọc - hiểu vb
Tình yêu, hôn nhân

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Nguyệt Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)