Tuần 10. Ca dao hài hước

Chia sẻ bởi Lê Thị Đào | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ca dao hài hước thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Ca dao hài hước
Ca dao hài hưước
A. Kiểm tra bài cũ
A. Là nh?ng tác phẩm tự sự dân gian có lời thơ mộc mạc, kể về các sự kiện đã diễn ra trong đời sống xã hội nhằm mục đích thông báo và bỡnh luận.
B. Là nh?ng tác phẩm thơ tr? tỡnh dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
C. Là nh?ng tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giầu chất tr? tỡnh, diễn tả cuộc đấu tranh của người lao động hướng tới hạnh phúc lứa đôi và công bằng xã hội.
1. Cách hiểu nào đúng nhất về ca dao?
2. Phương pháp tỡm hiểu truyện cười dõn gian?
A. Nhân vật

B. Tâm trạng nhân vật

C. Thủ pháp nghệ thuật gây cười
A. Bài ca dao số 1


B�i ca dao du?c k?t c?u theo hỡnh th?c n�o?núi v? d? t�i gỡ?
Hỡnh th?c k?t c?u: ki?u d?i dỏp

- D? t�i :chuy?n d?n cu?i v� thỏch cu?i

Chuyện dẫn cưới và thách cưới bỡnh thường và khác thường khi nào?
Dẫn cưới - Thách cưới


Bỡnh thường Khác thường
(Lịch sự ,đầy đủ) (Tỏ ra lịch sự, đầy đủ)
1 - Chàng trai dẫn cưới.

Anh chàng dự tính nh?ng gỡ? thực tế làm nh?ng gỡ? thủ pháp nghệ thuật du?c v?n d?ng?

a) D? tớnh - th?c t?

- Dự tính: Dẫn voi - trâu - bò (đám cưới sang trọng, linh đỡnh)
Lời nói khoa trương(phóng đại)
-Thực tế: dẫn con chuột béo
Dự tính >< Thực tế
(To lớn, sang trọng) (Bé nhỏ,khỏc thường)

Thủ pháp đối lập, cách nói giảm dần.

Trong cách nói chàng tỏ ra là nguời?
Yêu cô gái

Vui tính

Mơ ước sang giàu

Anh l?p lu?n, suy di?n cho sự khác thường ở trên ? thủ pháp nghệ thuật gỡ?
b) L?p lu?n, suy di?n

Dẫn - Voi >< Sợ quốc cấm
- Trâu > < Sợ nhà gái máu hàn
- Bò > < Sợ nhà nàng co gân
Thủ pháp đối lập
Lễ vật và sự quan tâm của chàng có sự chuyển biến thế nào? Đây là cách nói ?
Lễ vật Sự quan tâm, tôn trọng

Giảm Tăng

cách nói: có tình, có lí, có duyên
Chàng trai liên tưởng như thế nào?
c . Liên tưởng
Thú bốn chân Con chuột béo

(Con vật to lớn) (loài bé nhỏ)

Dộc đáo
Hi?u quả của cách nói ấy là gỡ?
- Người đọc bất ngờ và bật cười.

Người ta >< Nhà em


(Lợn, gà) (nhà khoai lang)
2 . Cô gái thách cưới.
Cô gái so sánh như thế nào?
a -So sánh

b. Lý giải

Cô gái lí giải cho việc mỡnh thách cưới ?
- Củ to làng
- Củ nhỏ họ
- Củ mẻ trẻ
- Củ rớm, hà lợn, gà
Cách lí giải của cô gái có giống chàng trai không?
( có tỡnh, có lí, có duyên)
Cô gái vận dụng những thủ pháp nghệ thuật nào?
- So sánh

- Cách nói giảm dần
3. ý nghĩa của bài ca dao số 1?
- Tâm hồn vui tươi lạc quan, rộng mở của người dân lao động trong cảnh nghèo.

- Nhắc nhở mọi người biết tỡm niềm vui trong cuộc sống còn vất vả khó khan.

- Phờ phỏn nh?ng h? t?c cu?i cheo n?ng n?.
Bài ca dao số 1
1-Chàng trai dẫn cưới.
a.Dự tính- thực tế
b.Lập luận và suy diễn
c.Liên tưởng.
2-Cô gái thách cưới
a.So sánh
b.Lí giải
3. Ý nghĩa
B.Bài ca dao số 2,3,4
Học sinh thảo luận theo nhóm.(thời gian 5 phút)
Tổ1: Chủ đề? thủ pháp nghệ thuật được sử dụng b�i ca dao 2,3?
Tổ2: Tỡm hiểu ý nhĩa bài ca dao 2,3.
Tổ3: Tỡm chủ đề, thủ pháp gây cười trong bài ca dao số 4.
Tổ4: Tỡm hiểu ý nghĩa tiếng cười trong bài ca 4.
B1. Bài ca dao 2 v� 3
a . Chñ ®Ò bµi ca dao sè 2 và 3?

ChÕ giÔu những ng­êi ®µn «ng v« tÝch sù, lười nhác ,yếu hèn.
B�i2 Làm trai, sức trai > < Khom lưng, chống gối gánh hai hạt vừng
(tr?ng trỏch l?n, tr? c?t ) (Yếu hèn, lười biếng)

B�i3 Chồng người > < Chồng em
Di ngu?c v? xuụi ng?i b?p s? duụi mốo

(Bôn ba, chí lớn) (Lười nhác, không có chí)

Kết cấu tương phản (câu 1 với câu 2), cách nói đối lập.
c . ý nghĩa tiếng cười
- Chế giễu nh?ng người đàn ông vô tích sự không đáng bậc nam nhi
Nhắc nhở họ sửa ch?a nh?ng thói hư tật xấu

- Lời than về duyên phận hẩm hiu của người phụ n? không gặp may
B2 Bài ca dao số 4
a . Chủ đề: Chế giễu nh?ng người phụ n? đỏng đảnh vô duyên và nh?ng người đàn ông nịnh hót

b. Th? phỏp ngh? thu?t.

- Cách nói phóng đại

Lỗ mũi 18 gánh lông

(nhỏ) (lớn)

- So sánh, liờn tu?ng:
+ Lç mòi nhiÒu l«ng(xÊu) >< R©u rång(sang, ®Ñp)
+ G¸y o o (tËt) >< Vui nhµ(cã Ých)
+ Hay ăn quµ(tham ăn) >< Đì c¬m(tiÕt kiÖm)
+ R¸c r¬m trªn ®Çu(bÈn) >< Hoa th¬m(s¹ch)

(phô nữ v« duyªn) >< (hµi lßng, khen vî)

Chª tr¸ch c¶ hai

-Lặp cấu trúc :
" Chồng yêu chồng bảo"


Tạo âm hưởng trùng điệp, tang sự mỉa mai, chế giễu
c . Giá trị của bài ca dao số 4
- Mỉa mai, chờ trỏch nh?ng người ch?ng coi v? l� trờn h?t, cỏi gỡ c?a v? cung d?p cung t?t, trong khi v? cỏi gỡ cung x?u cung dỏng chờ.

- Nhắc nhở ph? n? sửa ch?a thói hư, tật xấu
C.T?ng k?t
1.Ngh? thu?t

Nh?ng biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong ca dao hài hước?

- Kết cấu ngắn gọn, hợp lí, chặt chẽ, kết thúc bất ngờ
- Cường điệu, tương phản đối lập
- điệp ng?, liệt kê, so sánh, nói giảm
2. N?i dung
Mục đích tư tưởng mà những bài ca dao hài hước hướng tới là gì?

- Phê phán hủ tục của lễ giáo phong kiến

-Phê phán những thói hư tật xấu của con người


A - đối tượng
B - Thủ pháp gây cười
C - Hỡnh thức thể hiện
D - Tác dụng của tiếng cười
Truyện cười và ca dao hài hước không giống nhau ở điểm nào?
Hướng dẫn học bài
1. Làm bài tập trong sgk

2.Học thuộc lòng những bài ca dao

3.Sưu tầm những bài ca dao có nội dung tương tự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)