Tuần 10. Ca dao hài hước
Chia sẻ bởi Trần Thanh Tùng |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ca dao hài hước thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
LỚP 10B3
KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ
CA DAO HÀI HƯỚC
I. Tìm hiểu chung
1. Ca dao hài hước chiếm một dung lượng lớn trong
kho tàng ca dao Việt Nam.
2. Nội dung: thể hiện tâm hồn yêu đời, lạc quan của người bình dân xưa.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Tiếng cười tự trào
a. Dẫn cưới:
- Phóng đại: voi; trâu; bò
Tưởng tượng lễ cưới linh đình,
sang trọng (tâm trạng chàng trai khi yêu)
- Nói giảm: voi trâu bò chuột béo
- Lối nói đối lập: dẫn voi>< sợ quốc cấm.
dẫn trâu>< sợ họ máu hàn
dẫn bò>< sợ co gân
- Chi tiết hài hước: dẫn con chuột béo
Cách nói vui (gia cảnh nghèo khó của chàng trai)
b. Thách cưới:
+ Đối lập : người ta >< nhà em
+ Nói giảm: củ to củ nhỏ củ mẻ củ rím, củ hà
dân làng họ hàng con trẻ vật nuôi
Vô tư, thanh thản; hiểu, thông cảm hoàn cảnh chàng trai
* Lối sống lạc quan, yêu đời; quan
niệm: trọng tình nghĩa; lời phản kháng
đối với tục thách cưới thời xưa.
Thach-Cuoi.mp3
2. Bài 2, 3, 4: Tiếng cười chế giễu, phê phán
a. Bài 2,3: Loại đàn ông không xứng đáng với chí làm trai
- Bài 2: Loại đàn ông yếu đuối
+ Lối nói đối lập
+ Cách nói phóng đại (khom lưng chống gối…)
- Bài 3: Loại đàn ông lười nhác, vô tích sự
+ Đối lập: Chồng người >< chồng em
+ Hình ảnh giàu ý nghĩa: “chồng em … sờ đuôi con mèo”
* Nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh,
nhắc nhở nhau nhẹ nhàng.
b. Bài 4: Loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên
- Phóng đại, tưởng tượng
- Điệp cấu trúc: “Chồng yêu chồng bảo”
Cái nhìn nhân hậu thông cảm; lời nhắc nhở nhẹ nhàng về: công, dung ngôn hạnh của người phụ nữ.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
Vẻ đẹp tâm hồn của người bình dân lao động được thể hiện như thế nào qua các bài ca dao hài hước?
- Tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lý nhân sinh lành mạnh
của người bình dân
2. Nghệ thuật:
Tiếng cười trào lộng hài hước hóm hỉnh, thông minh của người bình dân lao động được thể hiện qua phương tiện nghệ thuật nào?
Hư cấu, dựng cảnh tài tình, khắc họa nhân vật
bằng những nét điển hình.
- Cường điệu, phóng đại, tương phản.
- Dùng ngôn từ giản dị - đầy ý nghĩa.
IV. Luyện tập:
Vòng loại: Thi đọc ca dao chế giễu thói xấu của người đàn ông và người phụ nữ: làm biếng, yếu đuối, cờ bạc, rượu chè, ăn quà vặt…?
(Hình thức: + Mỗi nhóm cử 1 đại diện dự thi
+ Chọn 2 thí sinh xuất sắc vào vòng đối mặt)
Vòng đối mặt: Thi đọc ca dao thách cưới
(Hình thức: hai thí sinh đặt cược số câu mình sẽ đọc – thí sinh nào đặt cược nhiều hơn sẽ đọc trước (đọc đủ số lượng đặt cước – chiến thắng)
Phần thưởng: Thí sinh chiến thắng: 10đ
Thí sinh về nhì: 9 đ
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ - THĂM LỚP
KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ
CA DAO HÀI HƯỚC
I. Tìm hiểu chung
1. Ca dao hài hước chiếm một dung lượng lớn trong
kho tàng ca dao Việt Nam.
2. Nội dung: thể hiện tâm hồn yêu đời, lạc quan của người bình dân xưa.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Tiếng cười tự trào
a. Dẫn cưới:
- Phóng đại: voi; trâu; bò
Tưởng tượng lễ cưới linh đình,
sang trọng (tâm trạng chàng trai khi yêu)
- Nói giảm: voi trâu bò chuột béo
- Lối nói đối lập: dẫn voi>< sợ quốc cấm.
dẫn trâu>< sợ họ máu hàn
dẫn bò>< sợ co gân
- Chi tiết hài hước: dẫn con chuột béo
Cách nói vui (gia cảnh nghèo khó của chàng trai)
b. Thách cưới:
+ Đối lập : người ta >< nhà em
+ Nói giảm: củ to củ nhỏ củ mẻ củ rím, củ hà
dân làng họ hàng con trẻ vật nuôi
Vô tư, thanh thản; hiểu, thông cảm hoàn cảnh chàng trai
* Lối sống lạc quan, yêu đời; quan
niệm: trọng tình nghĩa; lời phản kháng
đối với tục thách cưới thời xưa.
Thach-Cuoi.mp3
2. Bài 2, 3, 4: Tiếng cười chế giễu, phê phán
a. Bài 2,3: Loại đàn ông không xứng đáng với chí làm trai
- Bài 2: Loại đàn ông yếu đuối
+ Lối nói đối lập
+ Cách nói phóng đại (khom lưng chống gối…)
- Bài 3: Loại đàn ông lười nhác, vô tích sự
+ Đối lập: Chồng người >< chồng em
+ Hình ảnh giàu ý nghĩa: “chồng em … sờ đuôi con mèo”
* Nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh,
nhắc nhở nhau nhẹ nhàng.
b. Bài 4: Loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên
- Phóng đại, tưởng tượng
- Điệp cấu trúc: “Chồng yêu chồng bảo”
Cái nhìn nhân hậu thông cảm; lời nhắc nhở nhẹ nhàng về: công, dung ngôn hạnh của người phụ nữ.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
Vẻ đẹp tâm hồn của người bình dân lao động được thể hiện như thế nào qua các bài ca dao hài hước?
- Tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lý nhân sinh lành mạnh
của người bình dân
2. Nghệ thuật:
Tiếng cười trào lộng hài hước hóm hỉnh, thông minh của người bình dân lao động được thể hiện qua phương tiện nghệ thuật nào?
Hư cấu, dựng cảnh tài tình, khắc họa nhân vật
bằng những nét điển hình.
- Cường điệu, phóng đại, tương phản.
- Dùng ngôn từ giản dị - đầy ý nghĩa.
IV. Luyện tập:
Vòng loại: Thi đọc ca dao chế giễu thói xấu của người đàn ông và người phụ nữ: làm biếng, yếu đuối, cờ bạc, rượu chè, ăn quà vặt…?
(Hình thức: + Mỗi nhóm cử 1 đại diện dự thi
+ Chọn 2 thí sinh xuất sắc vào vòng đối mặt)
Vòng đối mặt: Thi đọc ca dao thách cưới
(Hình thức: hai thí sinh đặt cược số câu mình sẽ đọc – thí sinh nào đặt cược nhiều hơn sẽ đọc trước (đọc đủ số lượng đặt cước – chiến thắng)
Phần thưởng: Thí sinh chiến thắng: 10đ
Thí sinh về nhì: 9 đ
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ - THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)