Tuần 10. Ca dao hài hước

Chia sẻ bởi Phạm Công Thắng | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ca dao hài hước thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ CA DAO HÀI HƯỚC :
1. Về nội dung :
- Là tiếng cười lạc quan, yêu đời
- Là tiếng cười chiêm biếm, phê phán thói hư - tật xấu trong xã hội của người bình dân

2.Về nghệ thuật :
- Là những bức tranh hài hước thể hiện qua nghệ thuật hư cấu dựng cảnh tài tình, cường điệu phóng đại, ngôn ngữ đời thường, hóm hỉnh hài hước .
II. ĐỌC VĂN BẢN:

1. Bài 1 : Ca dao hài hước - tự trào :
a. Chủ đề:
- Là tiếng cười lạc quan yêu đời của người lao động nghèo .
b. Hình thức kết cấu :
Kiểu đối đáp.
Ca dao hài hước
I . Đọc hiểu:
1. Bài 1:
_ Dù trong cảnh nghèo vẫn luôn lạc quan, yêu đời, ham sống .
vẻ đẹp tâm hồn
_ Lối nói khoa trương, phóng đại:
dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò.
_ Lối nói giảm dần :
nhật.
Tìm những nét nghệ thuật trào lộng đặc sắc của bài ca dao ?

Dẫn voi sợ quốc cấm
Dẫn trâu sợ máu hàn
Dẫn bò sợ họ co gân
Dẫn con chuột béo

Người ta thách lợn, thách gà
Người ta thách lợn
thách gà

Củ to
Củ nhỏ
Củ mẻ
Củ
rím,
củ

Nhà em thách cưới một nhà khoai lang

Ca dao hài hước
I . Đọc hiểu:
1. Bài 1:
_ Lối nói khoa trương, phóng đại:
dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò.
_ Lối nói giảm dần:


+ voi
trâu

chuột
+ củ to
củ nhỏ
củ mẻ
củ rím,củ hà
Ca dao hài hước
I. Đọc hiểu:
1. Bài 1:
_ Cách nói đối lập:
+ Dẫn voi
+ Dẫn trâu
+ Dẫn bò
+ Lợn gà
_ Chi tiết hài hước:
Con chuột béo



>
<
sợ
quốc cấm
máu hàn
co gân
khoai lang
> <
mời dân làng
Ca dao hài hước
I . Đọc hiểu:
2. Bài 2-3-4:
Tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc nhở nhau tránh những thói hư tật xấu với thái độ châm biếm, đả kích nhưng nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo dục.



Ca dao hài hước
I . Đọc hiểu:
2. Bài 2-3-4 :
Bài 2:
+ Loại đàn ông không đáng sức trai, không đáng nên trai
Khom lưng chống gối


Nghệ thuật phóng đại + thủ pháp đối lập



Ráng hết sức
Gánh hai hạt vừng
Ca dao hài hước
I . Đọc hiểu:
2. Baì 2- 3 -4 :
Bài 3:
+ Loại đàn ông lười nhác, không có chí lớn
Nghệ thuật tương phản và ngoa dụ



Đi ngược về xuôi
Đảm đang
Ngồi bếp sờ đuôi con mèo
Vô tích sự
Đó là loại đàn ông vô tích sự, không còn phong độ nam nhi.
Ca dao hài hước
I . Đọc hiểu:
2. Bài 2-3-4:
Bài 4:
Chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên





+ Lỗ mũi 18 gánh lông
Râu rồng trời cho
+ Ngáy o o
Cho vui nhà
+ Hay ăn quà
Về nhà đỡ cơm
+ Đầu những rác cùng rơm
Hoa thơm rắc đầu
Nghệ thuật phóng đại, tương phản
Ca dao hài hước
I . Đọc hiểu:
3. Nghệ thuật:
_ Hư cấu dựng cảnh tài tình, khắc họa nhân vật bằng những nét điển hình với những chi tiết có giá trị khái quát cao.
_ Cường điệu, phóng đại, tương phản, đối lập.
_ Ngôn ngữ đời thường với ý nghĩa sâu sắc.
II. Ghi nhớ:
Bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao- tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào và tiếng cười châm biếm, phê phán- thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan của người bình dân.

Ca dao hài hước
III . Luyện tập
1. Bài 1:
Nêu cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái : nhà em thách cưới một nhà khoai lang. Qua đó anh ( chị ) thấy tiếng cười tự trào của người lao động trong cảnh nghèo đáng yêu, đáng trân trọng ở chỗ nào?
Không mặc cảm mà còn bằng lòng với cảnh nghèo, vui và thích thú trong lời thách cưới, dù chỉ là đùa cợt trong lối đối đáp nam nữ . Lời thách cưới thật khác thường: chỉ là khoai lang mà vẫn vô tư, hồn nhiên : tâm hồn lạc quan, yêu đời.
Ca dao hài hước
III. Luyện tập:
2. Bài 2: Điền vào chỗ trống trong những câu ca dao sau:
1. Chồng người bể Sở sông Ngô,
Chồng em........., rang ngô.........
2. Làm trai cho đáng nên trai,
Vót đũa cho dài,........cơm con.
3. Làm trai cho đáng nên trai,
Ăn cơm với vợ, lại nài.........
4. Ăn no rồi lại .........,
Nghe giục chống chèo,........đi xem.


ngồi bếp
cháy quần
ăn vụng
vét niêu
nằm khoèo
bế bụng
Ca dao hài hước
III. Luyện tập
5. Chồng người cưỡi ngựa bắn cung,
Chồng tôi ......., lấy thun ......
6. Chồng người vác giáo săn heo,
Chồng em ........., săn ......khắp sân.
7. Chồng sang đi võng đòn rồng,
........gánh nặng........cả lưng.
8. Chồng người thổi sáo, thổi tiêu,
Chồng em ngồi bếp,.........bỏng mồm.
9. Sống thì con chẳng cho ăn,
Chết thì ......., làm văn.......



cưỡi chó
bắn ruồi
vác đũa
mèo
Chồng hèn
đè còng
húp riêu
xôi thịt
cúng ruồi
LỜI TIỄN DẶN
(Trích Tiễn dặn người yêu-truyện thơ dân tộc Thái)
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc hiểu văn bản
1) Taâm traïng cuûa Anh (vaø cuûa Chò- qua söï moâ taû cuûa Anh) treân ñöôøng tieãn daën:
- Tình yêu đối với Chị vẫn còn thắm thiết (người đẹp anh yêu)
- Cử chỉ,hành động muốn kéo cho dài ra giây phút được ở bên Chị: phải được nhủ, được dặn đôi câu anh mới có thể "đành lòng" quay về; muốn ngồi lại bên chị, âu yếm chi để "ủ lấy hương người", nựng con của chị với chồng mà như nựng chính con đẻ của mình.
- Anh cảm nhận rằng dường như Chị cũng muốn níu kéo cho dài ra những giây phút sau cùng còn được ở bên Anh: chân bước đi mà đầu còn "ngoảnh lại", mắt còn "ngoái trông" Anh, chân bước càng xa thì lòng càng đau nhớ.
2) Cöû chæ, haønh ñoäng vaø taâm traïng cuûa Anh luùc veà nhaø choàng cuûa Chò .
- Anh có những cử chỉ, hành động biểu lộ niềm xót xa, thương cảm sâu sắc đối với người yêu.
- Tâm trạng vừa xót xa cho Chị vừa quyết tâm sẽ bằng mọi cách đón Chị về đoàn tụ với mình.
- Sử dụng dồn dập nhiều hình ảnh ẩn dụ, ss tương đồng, nhiều từ ngữ được nhắc đi nhắc lại nhiều lần khẳng định ý chí đoàn tụ không gì lay chuyển được.
c) Kết luận:
- Tố cáo sự bất công của XHPK xưa
- Ước mơ về cuộc sống tự do, hạnh phúc của những người nghèo
Cô gái dân tộc Thái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Công Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)