Tuần 10. Ca dao hài hước

Chia sẻ bởi Hang Nga | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ca dao hài hước thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 29
Ca dao hài hước
I. Tìm hiểu chung về ca dao hài hước:
Là những bài ca thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động.
Tiếng cười trong ca dao hài hước nhằm mục đích:
+ phê phán chế giễu những thói tật xấu trong xã hội - tiếng cười chế giễu.
+ đùa vui để xua tan ưu phiền, mệt nhọc của cuộc đời - tiếng cười tự trào.
 Đó là tiếng cười đa thanh, đa sắc chứa chan tình yêu cuộc sống và triết lí nhân sinh.
Em hiểu thế nào về
ca dao hài hước?
I. Tìm hiểu chung về ca dao hài hước:
Nghệ thuật trào lộng trong ca dao hài hước rất phong phú:
+ Cách nói ngược nghĩa
+ Thủ pháp tương phản, đối lập
+ Nghệ thuật thậm xưng: ngoa dụ, phóng đại, nghịch dị…
+ Chơi chữ…
 Thể hiện sự thông minh, hóm hỉnh của người bình dân Việt Nam
II. Đọc - hiểu văn bản:
Đọc văn bản:
Phân loại:
+ Bài 1: Tiếng cười tự trào.
+ Bài 2,3,4: Tiếng cười chế giễu
Em hãy
phân nhóm
các bài
ca dao
trong sgk?


Tiếng cười giải trí, tự trào trong bài 1:
* Bài ca dao là lời “dẫn cưới” và “thách cưới”
của chàng trai và cô gái thôn quê.
* Đây là một cuộc đối đáp đùa vui trong
chặng “hát cưới” của dân ca.
 có thể diễn ra trong những hoàn cảnh:
+ lúc nghỉ ngơi sau buổi lao động
+ lúc giao lưu hát đối ở sân đình
trong ngày hội làng…
Đọc – hiểu nội dung:

II. Đọc - hiểu văn bản:
Từ bài ca dao, em có thể
dự đoán cuộc đối đáp
diễn ra trong hoàn
cảnh nào?
1. Tiếng cười giải trí, tự trào trong bài 1:

* Cả lời dẫn cưới và thách cưới đều đặc biệt, khác thường:
Đặc biệt ở lễ vật:



Em thấy lời dẫn cưới và lời thách cưới ở đây có gì đặc biệt, khác thường?
+ Chàng trai dẫn cưới
bằng “thú bốn chân”
tưởng sang trọng…



hóa ra là…
1. Tiếng cười giải trí, tự trào trong bài 1:

sợ “quốc cấm”
sợ họ nhà gái “máu hàn”, “co gân”…
Chứng tỏ chàng trai là người rất kín kẽ…
Chỉ có dẫn “con chuột béo” là hợp lí.
Tiếng cười bật ra khi bí mật dẫn cưới dần hé lộ với những lí do rất chính đáng:
1. Tiếng cười giải trí, tự trào trong bài 1:

+ Cô gái thách cưới:
Không phải tiền bạc hay lễ vật cao sang
Đơn giản chỉ là “một nhà khoai lang”:

1. Tiếng cười giải trí, tự trào trong bài 1:






Tiếng cười bật ra, bởi lễ vật thách cưới đầy bất ngờ của cô gái.
Lễ vật đám cưới của họ không cần cầu kì, bày vẽ, có sao dùng đó, cốt nhất là ở lòng thành với nhau…
Không phải lợn
Không phải gà
Mà là “một nhà khoai lang”
1. Tiếng cười giải trí, tự trào trong bài 1:

- Lời lẽ đùa vui nhưng đều thật lòng:
+ Lời chàng trai khoa trương mà dí dỏm.
+ Lời cô gái vô tư mà hồn nhiên.
+ Đáng chú ý là lời của cô gái:
Thách cưới bằng khoai lang
Nhận hết các loại: to, nhỏ, mẻ, rím, hà
Với cô, loại khoai nào cũng qúy,
cũng sử dụng được hết:
củ to – mời làng
củ nhỏ - họ hàng ăn chơi
củ mẻ - con trẻ ăn chơi
củ rím, củ hà – cho lợn gà
1. Tiếng cười giải trí, tự trào trong bài 1:

Dụng ý của cô gái:
Không chê lễ vật dù là gì
Thấu hiểu với cảnh nghèo của chàng trai
Ngầm giãi bày gia cảnh của mình
Bằng lòng đón nhận tình cảm của chàng trai
* Lời đối đáp cho thấy:
- Cuộc sống của người lao động xưa tuy nghèo nhưng
giàu tình nghĩa, giàu lòng yêu đời.
- Vẻ đẹp tâm hồn của người bình dân: lạc quan, hài
hước, lãng mạn mà thực tế; có quan niệm sống tích cực luôn hướng đến hạnh phúc…
1. Tiếng cười giải trí, tự trào trong bài 1:

Lời đối đáp cho em
thấy gì về cuộc
sống và vẻ đẹp tâm hồn người bình dân xưa?
2. Tiếng cười chế giễu trong các bài 2,3,4:

Tiếng cười trong ba bài hướng đến những đối tượng cụ thể:
- Kẻ đàn ông đớn hèn
- Kẻ đàn bà vô duyên
Tiếng cười trong
các bài ca dao này hướng đến những đối
tượng nào?
2. Tiếng cười chế giễu trong các bài 2,3,4:
Mỗi bài ca dao lại là một bức tranh biếm họa với những ý nghĩa sâu sắc:
Bài 2: là bức biếm họa về kẻ làm trai yếu đuối, èo uột, không có chí hướng…


khom lưng
chống gối
gánh hai
hạt vừng
Gắng hết
sức bình sinh
Trọng lượng
siêu nhẹ
chỉ để
2. Tiếng cười chế giễu trong các bài 2,3,4:
Bài 3:
+ Là lời than thở của một người vợ.
+ Bức biếm họa về đức ông chồng lười nhác, hèn kém, vô tích sự được hiện lên:

ru rú xó bếp
sờ đuôi con mèo
Anh ta chẳng khác nào
một con mèo lười…
Tiếng cười có lẫn cả nước mắt
buồn tủi rưng rưng của người vợ…
2. Tiếng cười chế giễu trong các bài 2,3,4:
Bài 4:
- Là một bức tranh biếm họa về
một người đàn bà vô duyên, thô lỗ.
Sự thô lỗ của người đàn bà ấy
được miêu tả đến mức nghịch dị:
+ lỗ mũi mười tám gánh lông
+ trên đầu những rác cùng rơm
+ đêm nằm ngáy o o
+ đi chợ hay ăn quà

Như thế thì “cái duyên”, “cái nết”
rơi vãi đâu mất rồi?


Bài 4:
- Nhưng ông chồng “yêu vợ” đã biện minh thật hài hước.




Trong mắt ông chồng ấy: xấu cũng thành đẹp, nhược điểm cũng thành tốt.

2. Tiếng cười chế giễu trong các bài 2,3,4:
Chồng
yêu
chồng
bảo:
Là cái nhìn nhân hậu
Là lời nhắc nhở nhẹ nhàng
+ râu rồng trời cho
+ ngáy cho vui nhà
+ về nhà đỡ cơm
+ hoa thơm rắc đầu
Đằng sau tiếng cười ấy:
Dành cho người
đàn bà đoảng vị ấy
Đọc – hiểu nghệ thuật

- Kết cấu đối đáp: bài 1
Mở đầu bằng mô típ quen thuộc: “Làm trai cho đáng…”
Giọng điệu, chi tiết hài hước…
Các thủ pháp nghệ thuật tạo tiếng cười:
+ Lộng ngữ, khoa trương: “toan” dẫn voi…trâu…bò
+ Tương phản:
* voi - sợ quốc cấm * Chồng người – chồng em
trâu - sợ máu hàn
bò - sợ co gân
lợn gà - khoai lang
+ Phóng đại: “Lỗ mũi mười tám gánh lông”…
Tạo nên những tiếng cười đa thanh, đa sắc
Nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân Việt Nam.

III. Tổng kết:
Khái quát những giá trị
nội dung và nghệ thuật
của bài học?
Nội dung
Nghệ thuật
Củng cố - dặn dò:
Kính chúc các thầy cô sức khỏe hạnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hang Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)