Tuần 10. Ca dao hài hước
Chia sẻ bởi Quốc Bảo |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ca dao hài hước thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CA DAO HÀI HƯỚC
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Nội dung:
Tâm hồn lạc quan yêu đời.
Triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống.
2/ Nghệ thuật:
Thể thơ lục bát, ngôn ngữ giàu hình ảnh, gần gũi với lời nói hằng ngày.
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Đọc-tìm hiểu từ khó:
2/ Tìm hiểu văn bản:
a/ Bài 1: Tiếng cười tự trào:
Bài ca dao được đặt trong sự đối đáp giữa chàng trai và cô gái (dẫn cưới và thách cưới).
Thể hiện lòng yêu đời và tinh thần lạc quan tìm thấy niềm vui thanh cao trong cảnh nghèo.
Dẫn cưới:
“Cưới nàng anh toan dẫn voi … mời làng”.
Câu nói giả định bằng lời nói phóng đại
Dẫn voi, trâu, bò Lễ vật sang trọng, linh đình.
Lời nói đối lập:
Dẫn voi: Sợ quốc cấm.
Dẫn trâu: Sợ máu hàn.
Dẫn bò: Sợ co gân.
Cuối cùng dẫn cưới bằng con chuột béo.
Tiếng cười làm vơi đi nỗi vất vả của cuộc sống thường nhật.
Thách cưới:
Một nhà khoai lang Vô tư, thanh thản mà lạc quan, yêu đời.
Để cô gái:
Mời làng.
Mời họ hàng ăn chơi.
Con trẻ ăn giữ nhà.
Con lợn, con gà ăn …
Vật thách cưới rất bình thường, cách nói vô tư, tế nhị, hóm hỉnh, hài hước.
Ca ngợi cuộc sống của người dân thưở xưa: Đặt tình nghĩa lên trên của cải.
b/ Bài 2: Tiếng cười phê phán xã hội:
Đối tượng chế giễu: “Đàn ông” -> Lười nhác.
Nguyên nhân chế giễu:
Loại đàn ông: Khom lưng chống gối.
Gánh hai hạt vừng.
Phóng đại, đối lập.
Chê cười loại
đàn ông yếu đuối
thiếu bản lĩnh làm trai.
III/ Tổng kết:
1/ Ghi nhớ: Sgk/ 92.
2/ Nội dung:
Tiếng cười tự trào là tiếng cười lạc quan, yêu đời của người lao động, dù họ phải sống trong cảnh nghèo khổ.
Tiếng cười mua vui, giải trí thể hiện niềm lạc quan của họ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
3/ Nghệ thuật:
Hư cấu, dựng cảnh tài tình.
Chọn lọc những chi tiết điển hình.
Cường điệu phóng đại, dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc… để tạo ra những nét hài hước, hóm hỉnh.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Nội dung:
Tâm hồn lạc quan yêu đời.
Triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống.
2/ Nghệ thuật:
Thể thơ lục bát, ngôn ngữ giàu hình ảnh, gần gũi với lời nói hằng ngày.
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Đọc-tìm hiểu từ khó:
2/ Tìm hiểu văn bản:
a/ Bài 1: Tiếng cười tự trào:
Bài ca dao được đặt trong sự đối đáp giữa chàng trai và cô gái (dẫn cưới và thách cưới).
Thể hiện lòng yêu đời và tinh thần lạc quan tìm thấy niềm vui thanh cao trong cảnh nghèo.
Dẫn cưới:
“Cưới nàng anh toan dẫn voi … mời làng”.
Câu nói giả định bằng lời nói phóng đại
Dẫn voi, trâu, bò Lễ vật sang trọng, linh đình.
Lời nói đối lập:
Dẫn voi: Sợ quốc cấm.
Dẫn trâu: Sợ máu hàn.
Dẫn bò: Sợ co gân.
Cuối cùng dẫn cưới bằng con chuột béo.
Tiếng cười làm vơi đi nỗi vất vả của cuộc sống thường nhật.
Thách cưới:
Một nhà khoai lang Vô tư, thanh thản mà lạc quan, yêu đời.
Để cô gái:
Mời làng.
Mời họ hàng ăn chơi.
Con trẻ ăn giữ nhà.
Con lợn, con gà ăn …
Vật thách cưới rất bình thường, cách nói vô tư, tế nhị, hóm hỉnh, hài hước.
Ca ngợi cuộc sống của người dân thưở xưa: Đặt tình nghĩa lên trên của cải.
b/ Bài 2: Tiếng cười phê phán xã hội:
Đối tượng chế giễu: “Đàn ông” -> Lười nhác.
Nguyên nhân chế giễu:
Loại đàn ông: Khom lưng chống gối.
Gánh hai hạt vừng.
Phóng đại, đối lập.
Chê cười loại
đàn ông yếu đuối
thiếu bản lĩnh làm trai.
III/ Tổng kết:
1/ Ghi nhớ: Sgk/ 92.
2/ Nội dung:
Tiếng cười tự trào là tiếng cười lạc quan, yêu đời của người lao động, dù họ phải sống trong cảnh nghèo khổ.
Tiếng cười mua vui, giải trí thể hiện niềm lạc quan của họ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
3/ Nghệ thuật:
Hư cấu, dựng cảnh tài tình.
Chọn lọc những chi tiết điển hình.
Cường điệu phóng đại, dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc… để tạo ra những nét hài hước, hóm hỉnh.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quốc Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)