Tuần 10. Ca dao hài hước

Chia sẻ bởi Lê Viết Tuấn Quang | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ca dao hài hước thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 27
Đọc văn
ca dao hài hước
Giáo viên : Trần Thị Tỵ
TÌM HIỂU CHUNG
1.Khái niệm:
- Ca dao hài hước là ca dao trong đó vang lên tiếng cười tự trào và tiếng cười châm biếm, đả kích .
+ Ti?ng cu?i t? tr�o: T? cu?i mỡnh, phờ phỏn, c?nh t?nh trong n?i b? nhõn dõn, mong con ngu?i t? s?a nh?ng thúi hu t?t x?u c?a mỡnh? ý nghia nhõn van.
+ Ti?ng cu?i phờ phỏn: d? kớch, chõm bi?m nh?ng k? x?u xa, d?c ỏc, b?n ch?t búc l?t c?a giai c?p th?ng tr?? ý nghia xó h?i.
2.Phân loại:
3. Nghệ thuật:
Hư cấu, chọn cảnh tài tình.
Cách nói cường điệu, phóng đại.
-Ngôn ngữ đời thường mà đầy hàm ý.
TÌM HIỂU CHUNG
Cưới nàng anh toan dẫn voi,
Anh sự quốc cấm, nên voi không bàn.
Dẫn trâu sợ họ máu hàn,
Dẫn bò sợ họ nhà nàng co gân.
Miễn là có thú bốn chân,
Dẫn con chuột béo mời dân, mời làng.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bài 1
-…Người ta thách lợn, thách gà,
Nhà em thách cưới một nhà khoai lang:
Củ to thì để mời làng,
Còn như củ nhỏ, họ hàng ăn chơi.
Bao nhiêu củ mẻ, chàng ơi !
Để cho con trẻ ăn chơi giữ nhà;
Bao nhiêu củ rím, củ hà,
Để cho con lợn, con gà nó ăn…
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
.
1.Bài 1
- Kết cấu và nhân vật trữ tình:
+ Kết cấu: đối- đáp.
+ Nhân vật trữ tình là một đôi trai gái trong hoàn cảnh rất nghèo. Chàng trai dự định dẫn cưới, còn cô gái dự định thách cưới.
- Tạo tình huống để cười:
+ Chọn cảnh cưới -> lúc bộc lộ rõ nhất cái nghèo để cười.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bài 1
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.B�i 1
a. Lời dẫn cưới của chàng trai:
+ Dự định:
D?n voi - trõu - bũ.
-> Lối nói khoa trương, phóng đại: Lễ vật sang trọng, đám cưới linh đình.
+ Việc làm:
Dẫn con chuột béo
-> Chi tiết hài hước, cách nói đối lập giữa dự định và việc làm:
bật lên tiếng cười tự trào.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.B�i 1
- L?p lu?n :
+ Dẫn voi - sợ quốc cấm.
+ D?n trõu - s? h? mỏu h�n.
+ D?n bũ - s? h? nh� n�ng co gõn.
a. Lời dẫn cưới của chàng trai:
-> Lập luận có lí có tình, lối nói giảm dần: Chàng trai là người thông minh, hóm hỉnh.
+ Miễn là có thú bốn chân.
=>Tiếng cười bật lên từ cảnh nghèo thể hiện bản lĩnh sống, tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống của người lao động.
a- Lời dẫn cưới của chàng trai:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bài 1:

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b. Lời thách cưới của cô gái:
- Nhà em:
+ Củ to: mời làng.
+ Củ nhỏ: họ hàng ăn chơi.
+ Củ mẻ: con trẻ ăn chơi giữ nhà.
+ Củ rím, củ hà: con lợn, con gà…
- > Nghệ thuật:
+ Cách nói đối lập: lợn, gà>< khoai lang.
thách một nhà khoai lang.
- Người ta: thách lợn, gà.
Ti?u k?t
Tiếng cười tự trào bộc lộ rõ bản lĩnh và quan niệm sống của người bình dân.Thể hiện được vẻ đẹp tâm hồn của họ: yêu đời, ham sống.
-> Cô gái là người nhân hậu, chu đáo, cảm thông với cảnh nghèo của chàng trai.
=> Lời thách cưới vô tư, dí dỏm, đáng yêu; thể hiện triết lí nhân sinh cao đẹp của người lao động: đặt tình nghĩa cao hơn của cải.
+ Lối nói giảm dần: củ to-> củ nhỏ-> củ mẻ-> củ rím, củ hà.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.Bài 2
+ “Làm trai” >< “khom lưng chống gối”.
(sức mạnh, bản lĩnh, có chí lớn)
> Nghệ thuật: cường điệu, phóng đại, đối lập.
=> Châm biếm loại đàn ông bất tài, yếu đuối không đáng mặt làm trai
> Phê phán với thái độ nhẹ nhàng
nhưng sâu sắc.
><( yếu ớt, èo uột, bất tài)
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật trào lộng, thông minh hóm hỉnh.
- Lối nói khoa trương, phóng đại, đối lập.
- Ngôn từ dân dã đầy hàm ý.
-> Tạo tiếng tự trào và tiếng cười châm biếm, phê phán đặc sắc.
2.Nội dung:
- Thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh của người lao động Việt Nam xưa; phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc nhở nhau tránh những thói hư tật xấu mà con người thường mắc phải.
CỦNG CỐ DẶN DÒ

- Hướng dẫn đọc hiểu các bài ca dao 3,4:
+ Đọc diễn cảm văn bản -> Xác định nghệ thuật trào lộng.
+ Xác định đối tượng châm biếm để cười -> Xác định biện pháp tu từ, các hình ảnh đặc sắc rồi phân tích chúng -> Khái quát nội dung ý nghĩa của tác phẩm.
- Nắm nội dung, ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của 2 bài ca dao trên.
- Sưu tầm thêm một số bài ca dao hài hước có cùng đề tài với các bài đã học.
- soạn bài “Lời tiễn dặn”.

Nêu cảm nghĩ của em về lời thách cưới của cô gái: “nhà em thách cưới một nhà khoai lang”. Qua đó em thấy tiếng cười tự trào của người lao động trong cảnh nghèo đáng yêu, đáng trân trọng ở chỗ nào ?
Thảo luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Viết Tuấn Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)