Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự)
Chia sẻ bởi Đỗ Kim Anh |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tuần 1
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
_ Lê Hữu Trác _
_ Lê Hữu Trác _
Thượng kinh kí sự
I. Tiểu dẫn:
1. Lê Hữu Trác: (1724 - 1791)
hiệu Hải Thượng Lãn Ông, quê Hưng Yên.
Vừa là 1 danh y vừa là 1 nhà văn nhà thơ, nhà soạn sách ( Hải Thượng y tông tâm lĩnh)
2. "Thượng kinh kí sự":
Viết bằng chữ Hán (1783) miêu tả quang cảnh kinh đô và cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa
Thái độ khinh thường lợi danh của tác giả.
Lê Hữu Trác có hiệu là gì ? Hãy tóm tắt vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của ông ?
Hãy cho biết giá trị nội dung của tác phẩm này?
Thượng kinh kí sự
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa:
Hãy tóm tắt các sự việc chính trong đoạn trích?
Thánh chỉ (sáng sớm mồng 1 tháng 2)
Vào cung (cửa sau)
Nhiều lần cửa
Vườn cây
Hành lang quanh co
Điếm "hậu mã quân túc trực"
Cửa lớn
Hành lang phía tây
Đại đường, quyển bồng, gác tía,phòng trà
Trở ra điếm "hậu mã" ăn cơm
Mấy lần trướng gấm
Hậu cung
Hầu mạch, dâng đơn
Về phòng trọ
Thượng kinh kí sự
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa:
_ Vào phủ chúa phải đi qua nhiều lần cửa, những hành lang quanh co, vườn hoa, vệ sĩ canh phòng.
_ Sập vàng, ghế rồng, mâm vàng chén bạc.
Quang cảnh cực kì xa hoa tráng lệ .
" Cả trời Nam sang nhất là đây"
Nhìn lại con đường theo chân tác giả vào phủ chúa, anh (chị) thấy ấn tượng nhất điều gì về quang cảnh nơi phủ chúa?
Nhận xét về quang cảnh nơi phủ chúa ?
Thượng kinh kí sự
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa:
_ Có đông quan lại và người phục vụ.
_ Muốn gặp chúa phải qua nhiều thủ tục.
_ Bữa ăn sáng toàn sơn hào hải vị.
_ Thăm bệnh cho thái tử có 7, 8 thầy thuốc phục dịch, phải hầu lạy nhiều lần.
_ Túc trực quanh chúa lúc nào cũng có các cung tần mĩ nữ.
Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa như thế nào?
Nhận xét về cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa?
Thượng kinh kí sự
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Thái độ và tâm trạng của tác giả:
_Dửng dưng với những quyến rũ vật chất, không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời va không khí tự do.
Trong đoạn trích có rất nhiều chi tiết thú vị đối với người đọc. Anh (chị) hãy chọn và phân tích những chi tiết mà anh (chị) cho là đắt, có tác dụng làm nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm
Thái độ của Lê Hữu Trác như thế nào trước cảnh được chứng kiến nơi phủ chúa?
Qua những chi tiết trên anh (chị) thấy Lê Hữu Trác là con người như thế nào?
Thượng kinh kí sự
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Thái độ và tâm trạng của tác giả:
_Dửng dưng với những quyến rũ vật chất, không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời va không khí tự do.
_ Là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng, có kinh nghiệm, lương tâm, đức độ.
_ Khinh thường lợi danh, quyền quí, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm, giản dị.
Tâm trạng và cảm nghĩ của tác giả khi chữa bệnh cho thái tử diễn biến như thế nào ?
Những chi tiết đó cho thấy Lê Hữu Trác là người như thế nào ?
Thượng kinh kí sự
II. Đọc - hiểu văn bản:
3. Nghệ thuật viết kí sự của Lê Hữu Trác:
Ghi chép chân thực, tỉ mỉ, tả cảnh sinh động, bộc lộ cái tôi cá nhân của tác giả.
Thảo luận : Có người cho "Thượng kinh kí sự" là một cuốn sổ tay cá nhân ghi chép tư liệu về chuyến lên kinh đô chữa bệnh cho cha con thế tử của danh y Lê Hữu Trác. Ý kiến của anh (chị) như thế nào ?
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
_ Lê Hữu Trác _
_ Lê Hữu Trác _
Thượng kinh kí sự
I. Tiểu dẫn:
1. Lê Hữu Trác: (1724 - 1791)
hiệu Hải Thượng Lãn Ông, quê Hưng Yên.
Vừa là 1 danh y vừa là 1 nhà văn nhà thơ, nhà soạn sách ( Hải Thượng y tông tâm lĩnh)
2. "Thượng kinh kí sự":
Viết bằng chữ Hán (1783) miêu tả quang cảnh kinh đô và cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa
Thái độ khinh thường lợi danh của tác giả.
Lê Hữu Trác có hiệu là gì ? Hãy tóm tắt vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của ông ?
Hãy cho biết giá trị nội dung của tác phẩm này?
Thượng kinh kí sự
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa:
Hãy tóm tắt các sự việc chính trong đoạn trích?
Thánh chỉ (sáng sớm mồng 1 tháng 2)
Vào cung (cửa sau)
Nhiều lần cửa
Vườn cây
Hành lang quanh co
Điếm "hậu mã quân túc trực"
Cửa lớn
Hành lang phía tây
Đại đường, quyển bồng, gác tía,phòng trà
Trở ra điếm "hậu mã" ăn cơm
Mấy lần trướng gấm
Hậu cung
Hầu mạch, dâng đơn
Về phòng trọ
Thượng kinh kí sự
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa:
_ Vào phủ chúa phải đi qua nhiều lần cửa, những hành lang quanh co, vườn hoa, vệ sĩ canh phòng.
_ Sập vàng, ghế rồng, mâm vàng chén bạc.
Quang cảnh cực kì xa hoa tráng lệ .
" Cả trời Nam sang nhất là đây"
Nhìn lại con đường theo chân tác giả vào phủ chúa, anh (chị) thấy ấn tượng nhất điều gì về quang cảnh nơi phủ chúa?
Nhận xét về quang cảnh nơi phủ chúa ?
Thượng kinh kí sự
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa:
_ Có đông quan lại và người phục vụ.
_ Muốn gặp chúa phải qua nhiều thủ tục.
_ Bữa ăn sáng toàn sơn hào hải vị.
_ Thăm bệnh cho thái tử có 7, 8 thầy thuốc phục dịch, phải hầu lạy nhiều lần.
_ Túc trực quanh chúa lúc nào cũng có các cung tần mĩ nữ.
Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa như thế nào?
Nhận xét về cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa?
Thượng kinh kí sự
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Thái độ và tâm trạng của tác giả:
_Dửng dưng với những quyến rũ vật chất, không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời va không khí tự do.
Trong đoạn trích có rất nhiều chi tiết thú vị đối với người đọc. Anh (chị) hãy chọn và phân tích những chi tiết mà anh (chị) cho là đắt, có tác dụng làm nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm
Thái độ của Lê Hữu Trác như thế nào trước cảnh được chứng kiến nơi phủ chúa?
Qua những chi tiết trên anh (chị) thấy Lê Hữu Trác là con người như thế nào?
Thượng kinh kí sự
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Thái độ và tâm trạng của tác giả:
_Dửng dưng với những quyến rũ vật chất, không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời va không khí tự do.
_ Là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng, có kinh nghiệm, lương tâm, đức độ.
_ Khinh thường lợi danh, quyền quí, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm, giản dị.
Tâm trạng và cảm nghĩ của tác giả khi chữa bệnh cho thái tử diễn biến như thế nào ?
Những chi tiết đó cho thấy Lê Hữu Trác là người như thế nào ?
Thượng kinh kí sự
II. Đọc - hiểu văn bản:
3. Nghệ thuật viết kí sự của Lê Hữu Trác:
Ghi chép chân thực, tỉ mỉ, tả cảnh sinh động, bộc lộ cái tôi cá nhân của tác giả.
Thảo luận : Có người cho "Thượng kinh kí sự" là một cuốn sổ tay cá nhân ghi chép tư liệu về chuyến lên kinh đô chữa bệnh cho cha con thế tử của danh y Lê Hữu Trác. Ý kiến của anh (chị) như thế nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Kim Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)