Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự)
Chia sẻ bởi Nguyên Thi Bich Trâm |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự)
LÊ HỮU TRÁC
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
I - GIỚI THIỆU
II - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I - GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Tác giả
Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu là Hải Thượng Lãng Ông, quê ở trấn Hải Dương (tỉnh Hưng Yên).
Ông là danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc.
Ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối thế kỉ XVIII.
Là tác giả của bộ sách y học nổi tiếng: Hải Thượng y tông tâm lĩnh.
2. Tác phẩm
“Thượng kinh kí sự” là tập kí sự bằng chữ Hán được xếp ở cuối bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”.
Kí sự là một thể kí, ghi chép sự việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh.
Nội dung: Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ Chúa để bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán.
II - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh
2. Thái độ, tâm trạng và suy nghĩ của tác giả
3. Đặc sắc nghệ thuật
4. Ý nghĩa
1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh
a) Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh
b) Cung cách sinh hoạt
a) Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh
Vào phủ chúa: qua nhiều lần cửa, nhiều dãy hành lang, cây cối um tùm, danh hoa đua thắm,...
Bên trong: nhà Đại Đường, nhà Quyển Bồng, gác tía,...
Nội cung: trướng gấm, màng che, ghế đồng sơn son thếp vàng,...
=> Cực kì tráng lệ, lộng lẫy.
b) Cung cách sinh hoạt
Kẻ hầu người hạ tấp nập, bảy, tám thầy thuốc túc trực.
Lời lẽ hết sức cung kính khi nhắc đến chúa Trịnh và thế tử.
Tiêu xài sang trọng.
Nội cung trang nghiêm đến nỗi tác giả nín thở đứng chờ ở xa, khúm núm đến trước sập xem mạch.
=> Lễ nghi khuôn phép, quyền uy tột đỉnh, hưỡng thụ xa hoa, lộng lẫy.
2. Thái độ, tâm trạng và suy nghĩ của tác giả
Dửng dưng trước những quyến rũ vật chất.
Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời.
Lúc đầu có ý định chũa bệnh cầm chừng để tránh bị công danh ràng buộc. Sau đó ông thẳng thắn đưa ra cách chữa bệnh đúng, kiên trì giải thích dù khác ý với các quan thái y.
Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác: một thầy thuốc giỏi, bản lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao, xem thường danh lợi, quyền quý, yêu tự do và nếp sống thanh đạm.
3. Đặc sắc nghệ thuật
Tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật.
Lối kể chuyện lôi cuốn và hấp dẫn.
Kết hợp đan xen giữa văn xuôi và thơ.
4. Ý nghĩa
Phản ánh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của phủ chúa, đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý của tác giả.
(Trích Thượng kinh kí sự)
LÊ HỮU TRÁC
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
I - GIỚI THIỆU
II - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I - GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Tác giả
Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu là Hải Thượng Lãng Ông, quê ở trấn Hải Dương (tỉnh Hưng Yên).
Ông là danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc.
Ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối thế kỉ XVIII.
Là tác giả của bộ sách y học nổi tiếng: Hải Thượng y tông tâm lĩnh.
2. Tác phẩm
“Thượng kinh kí sự” là tập kí sự bằng chữ Hán được xếp ở cuối bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”.
Kí sự là một thể kí, ghi chép sự việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh.
Nội dung: Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ Chúa để bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán.
II - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh
2. Thái độ, tâm trạng và suy nghĩ của tác giả
3. Đặc sắc nghệ thuật
4. Ý nghĩa
1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh
a) Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh
b) Cung cách sinh hoạt
a) Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh
Vào phủ chúa: qua nhiều lần cửa, nhiều dãy hành lang, cây cối um tùm, danh hoa đua thắm,...
Bên trong: nhà Đại Đường, nhà Quyển Bồng, gác tía,...
Nội cung: trướng gấm, màng che, ghế đồng sơn son thếp vàng,...
=> Cực kì tráng lệ, lộng lẫy.
b) Cung cách sinh hoạt
Kẻ hầu người hạ tấp nập, bảy, tám thầy thuốc túc trực.
Lời lẽ hết sức cung kính khi nhắc đến chúa Trịnh và thế tử.
Tiêu xài sang trọng.
Nội cung trang nghiêm đến nỗi tác giả nín thở đứng chờ ở xa, khúm núm đến trước sập xem mạch.
=> Lễ nghi khuôn phép, quyền uy tột đỉnh, hưỡng thụ xa hoa, lộng lẫy.
2. Thái độ, tâm trạng và suy nghĩ của tác giả
Dửng dưng trước những quyến rũ vật chất.
Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời.
Lúc đầu có ý định chũa bệnh cầm chừng để tránh bị công danh ràng buộc. Sau đó ông thẳng thắn đưa ra cách chữa bệnh đúng, kiên trì giải thích dù khác ý với các quan thái y.
Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác: một thầy thuốc giỏi, bản lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao, xem thường danh lợi, quyền quý, yêu tự do và nếp sống thanh đạm.
3. Đặc sắc nghệ thuật
Tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật.
Lối kể chuyện lôi cuốn và hấp dẫn.
Kết hợp đan xen giữa văn xuôi và thơ.
4. Ý nghĩa
Phản ánh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của phủ chúa, đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý của tác giả.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thi Bich Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)