Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự)

Chia sẻ bởi Phạm Anh Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:


Sở GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO AN GIANG

TRườNG THPT TÂN CHÂU
VÀO
PHỦ
CHÚA
TRỊNH

HỮU
TRÁC
( Trích Thượng kinh kí sự )
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
1) TÁC GIẢ :
LÊ HỮU TRÁC (1724 - 1791 )
Hiệu là Hải Thượng Lãn Ông
(Ông già lười ở đất
Thượng Hồng)
Người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên)
Xuất thân trong gia đình quan lại. Sau này khi từ bỏ nghiệp võ theo nghiệp y, ông chuyển về sống gắn bó với quê ngoại Hương Sơn, Hà Tĩnh.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
2) TÁC PHẨM :
Công trình " Hải thượng y tông tâm lĩnh" gồm 66 quyển, biên soạn trong gần 40 năm.
Quyển cuối cùng ( quyển vĩ ) của bộ sách là một tác phẩm văn học đặc sắc : " Thượng kinh kí sự "
" Thượng kinh kí sự " ( kí sự lên kinh ) ghi chép sự việc LHT về kinh đô thăng long chữa bệnh cho cha con chúa Trịnh Sâm từ tháng giêng năm 1782 đến khi trở về.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
Thánh chỉ ( sáng sớm mồng 1 tháng 2 ) ? vào cung ( cửa sau ) ? qua nhiều lần cửa ? vườn cây ? hành lang quanh co ? điếm " Hậu mã quân túc trực " ? cửa lớn ? hành lang phía tây ? Đại đường, Quyển bồng, Gác tía, phòng trà ? trở ra điếm " hậu mã " ăn cơm ? vào mấy lần trướng gấm ? hậu cung ? hầu mạch, dâng đơn ? về nơi trọ.
1) Tóm tắt các sự việc chính :
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trịnh và thái độ của tác giả:
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền
của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
? Cảnh sống nơi phủ chúa :
Đường
vào
phủ
Phải qua nhiều lần cửa
Những dãy hành lang quanh co nối tiếp nhau
Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít
Danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương.
Quang cảnh và cuộc sống đầy uy quyền của chúa Trịnh được miêu tả như thế nào ?
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trịnh và thái độ của tác giả:
? Cảnh sống nơi phủ chúa :
Trong
khuôn
viên

Đại đường, Quyển bồng, gác tía, phòng trà
Đồ dùng tiếp khách toàn " mâm vàng, chén bạc " với các " món ngon vật lạ"
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trịnh và thái độ của tác giả:
? Cảnh sống nơi phủ chúa :
Nội cung của
thế tử gồm
Nệm gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng
Đèn sáng lấp lánh, hương thơm ngào ngạt.
Mọi thứ đều toát lên sự lộng lẫy, xa hoa, " thế gian chưa từng thấy ".
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trịnh và thái độ của tác giả:
? Cảnh sống nơi phủ chúa :
Phủ chúa còn có cả
một " guồng máy "
phục vụ đông đúc,
tấp nập
Hệ thống quan lại, quân lính, cung tần, người hầu kẻ hạ.
Tất cả những lời xưng hô, bẩm tấu đều phải rất kính cẩn, lễ phép ? giống như ở chốn cung đình.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trịnh và thái độ của tác giả:
? Cảnh sống nơi phủ chúa :
Phủ chúa quả thật không chỉ đẹp lộng lẫy, thâm nghiêm, mà còn cho thấy cái uy thế " nghiêng trời ", lấn lướt cả cung vua của chúa Trịnh Sâm.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trịnh và thái độ của tác giả:
? Cảnh sống nơi phủ chúa :
? Thái độ của tác giả :
Thể hiện gián tiếp qua việc miêu tả ? sự xa hoa trong bức tranh hiện thực tự nó phơi bày trước mắt người đọc.
Thể hiện trực tiếp qua các quan sát và suy nghĩ ? từng là con quan, đã biết đến chốn phồn hoa đô hội > < không thể tưởng tượng được sự tráng lệ : " cảnh giàu sang của vua chúa thật khác hẳn người thường". Tác giả còn làm bài thơ để miêu tả cái " rực rỡ, sang trọng" ấy.
Thái độ của tác giả bộc lộ như thế nào trước quang cảnh ở phủ chúa ?
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trịnh và thái độ của tác giả:
? Cảnh sống nơi phủ chúa :
? Thái độ của tác giả :

nhận
xét
phủ
chúa
Sang
Đẹp
Giàu có
Thái độ
tác giả
tỏ ra
Thờ ơ, dửng dưng .
Không đồng tình .
Một chút mỉa mai .
><
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn
cho thế tử Trịnh Cán :
2) Phân tích :
Em có nhận xét gì về không khí khám bệnh nơi phủ chúa ?
Không khí
khám bệnh
vô cùng
khẩn trương
Tiếng gõ cửa rất gấp.
Người đưa tin " thở hổn hển "
Cáng " chạy như ngựa lồng "
Các danh y, cung nữ tấp nập hầu hạ bên ấu chúa.
Cảnh được dựng lên vừa tức cười vừa đáng thương, " khổ không nói hết ".
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn
cho thế tử Trịnh Cán :
2) Phân tích :
Hình hài vóc dáng của Thế tử Cán được miêu tả như thế nào ?
Hình ảnh
Thế tử Cán :
Ngoài việc : mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng, khen một câu .
Hiện rõ một cơ thể ốm yếu, " đáng sợ " : tinh khí khô, rốn lồi to, gân xanh .
A�u chúa chỉ là một cậu bé lên năm, vậy mà bị quây tròn, bọc kín trong cái tổ kén vàng son - khác nào mầm non trong vỏ cứng.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn
cho thế tử Trịnh Cán :
2) Phân tích :
Tác giả lập luận
và lí giải về
căn bệnh của
Thế tử :
Từ trong phát ra
Có nguồn gốc từ cái no đủ, xa hoa, hưởng lạc .
Phải chăng cũng là cách " bắt mạch kê đơn " cho " con bệnh " chúa Trịnh thời đó ?
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn
cho thế tử Trịnh Cán :
2) Phân tích :
Nhưng cách chữa thế nào ?
( một cuộc đấu tranh giằng co bên trong con
người tác giả )
Nếu chữa khỏi ? sẽ bị
danh lợi ràng buộc ?
nghĩ đến phương thuốc
hòa hoãn
Song, y đức, lương tâm
và trách nhiệm ? ông
dám nói thẳng và chữa
thật căn bệnh Thế tử.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn
cho thế tử Trịnh Cán :
2) Phân tích :
Em có nhận xét gì về phẩm chất của Lê Hữu Trác ?
Phẩm chất
cao đẹp của
Lê Hữu Trác :
Có kiến thức y học uyên thâm
Có lương tâm và y đức
Biết khinh thường lợi danh, phú quý
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
c) Nghệ thuật viết kí sự :
c) Nghệ thuật viết kí sự :
2) Phân tích :

THẢO LUẬN NHÓM
Bút pháp kí sự của tác giả được thể hiện qua đoạn trích đặc sắc như thế nào? Hãy phân tích những nét đặc sắc đó.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
c) Nghệ thuật viết kí sự :
c) Nghệ thuật viết kí sự :
2) Phân tích :
Bút pháp kí sự của tác giả được thể hiện qua đoạn trích đặc sắc như thế nào? Hãy phân tích những nét đặc sắc đó.
Bút pháp kí sự đặc sắc của tác giả :
? Quan sát tỉ mỉ :
- Quang cảnh phủ chúa.
- Nơi Thế tử Cán ở.
? Ghi chép trung thực, giúp người đọc nhân biết được cảnh ấy có bàn tay bài trí của giàu sang, quyền chức :
- Từ việc ngồi chờ ở phòng chè đến bữa cơm sáng.
- Từ việc xem bệnh cho Thế tử Cán đến ghi đơn thuốc.
- Việc Thế tử Cán ngồi trên sập vàng chễm chệ ban một lời khen : " Ông già lạy khéo ".
- Tác giả chú ý cả chi tiết bên trong cái màn.
? Sự đan xen tác phẩm thơ ca làm cho kí sự của Lê Hữu Trác đậm chất trữ tình.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
c) Nghệ thuật viết kí sự :
3) Đại ý :
3) Đại ý :
Tác giả ghi lại một cách sinh động, chân thực về cuộc sống xa hoa,uy quyền của chúa Trịnh. Đồng thời bộc lộ thái độ xem thường danh lợi và khẳng định y đức của mình.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
c) Nghệ thuật viết kí sự :
3) Đại ý :
III) KẾT LUẬN :
III) KẾT LUẬN :
Giá trị nội dung - tư tưởng : những " sự thật tâm hồn" - ẩn sau sự thật đời sống - đã khẳng định vị trí thực sự đầu tiên trong Văn học Trung đại Việt Nam của " Thượng kinh kí sự "
Em hãy tóm tắt những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích .
Giá trị nghệ thuật : bút pháp kí sự đặc sắc ( quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh - tả người sinh động, đan xen chất hiện thực và trữ tình .)
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
c) Nghệ thuật viết kí sự :
3) Đại ý :
III) KẾT LUẬN :
III) KẾT LUẬN :
Em hãy tóm tắt những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích .
Từ đó đoạn trích đã phản ánh :
+ Cuộc sống xa hoa, hưởng lạc, lấn lướt quyền vua của phủ chúa ? mầm mống dẫn đến căn bệnh thối nát , trầm kha của XHPK đương thời.
+ Bộc lộ cái " tôi " của LHT - một nhà nho, nhà thơ văn và là một danh y chân chính.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
c) Nghệ thuật viết kí sự :
3) Đại ý :
III) KẾT LUẬN :
IV) CỦNG CỐ - BÀI TẬP NÂNG CAO :
IV) CỦNG CỐ - BÀI TẬP NÂNG CAO :
Hãy dựng lại hình tượng LHT qua đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh"
Chân dung của Lê Hữu Trác đã được thể hiện
đầy đủ:
- Một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu, rộng,
già dă�n kinh nghiệm.
- Một thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm
- Một nhà thơ, nhà văn giàu cảm xúc và có
thái độ rõ ràng.
- Ông khinh thường lợi danh, phú quý yêu thích
tự do và lối sống thanh đạm quê mùa.
( Học sinh có thể liên hệ tác phẩm " Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng " - chương trình Ngữ Văn 6 )
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
c) Nghệ thuật viết kí sự :
3) Đại ý :
III) KẾT LUẬN :
IV) CỦNG CỐ - BÀI TẬP NÂNG CAO :
IV) CỦNG CỐ - BÀI TẬP NÂNG CAO :
Hãy dựng lại hình tượng LHT qua đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh"
Mặc khác, có thể nhận ra:
- Ông không đồng tình với cảnh hưởng lạc quá
xa hoa và lộng quyền của chúa Trịnh đang giữ
trọng trách quốc gia.
- Ý thức "về núi" của ông là sự đối nghịch gay
gắt giữa quan điểm sống của ông với cách sống
của gia đình chúa Trịnh và bọn quan dưới trướng.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
LÊ HỮU TRÁC
I) TÌM HI?U CHUNG
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh")
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :
c) Nghệ thuật viết kí sự :
3) Đại ý :
III) KẾT LUẬN :
IV) CỦNG CỐ - BÀI TẬP NÂNG CAO :
V) DẶN DÒ :
V) DẶN DÒ :
- Xem lại nội dung bài học để nắm vững hai kiến thức trong tâm :
+ Bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa.
+ Tâm trạng, suy nghĩ, thái độ của tác giả trước cuộc sống nơi phủ chúa.
? Thấy được nhân cách của Lê Hữu Trác.
- Tìm hiểu bài đọc thêm đoạn trích "Cha tôi "
( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục )
của Đặng Huy Trứ
XIN CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ XEM VÀ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)