Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự)
Chia sẻ bởi Tôn Thất Hiếu Khoa |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Ơn Tap Van Hoc Trung Dai Viet Nam
Vao phu chua Trinh
Bai Ca Ngat Nguong
Nhóm 2
Vao Phu Chu Trinh
(trich thuong kinh ki su)
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Nội dung tư tưởng
4. Đặc điểm nghệ thuật
1. TÁC GIẢ
2. TÁC PHẨM:
trích Thượng kinh kí sự ).
Thể loại: thể kí.
ghi chép lại sự việc Lê Hữu Trác lên kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho cha con chúa Trịnh.
Đoạn trích là một trong những đoạn trích xuất sắc của tác phẩm.
3. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG:
Quang cảnh trong phủ Chúa Trịnh là một bức tranh cực kì tráng lệ, sa hoa, lộng lẫy
( một cảnh giàu sang khác hẳn người thường ).
Thể hiện sự cao sang quyền uy cùng cuộc sống hưởng thụ xa hoa cực điểm và sự lộng quyền của nhà Chúa
Cung cách sinh hoạt trong phủ Chúa Trịnh được tái hiện lại dựa theo những nghi thức khuôn phép của các bậc vua chúa..
Toát lên vẻ quyền uy và cuộc sống vương giả đến tột cùng của Chúa Trịnh.
Tâm trạng và phẩm chất của Lê Hữu Trác:
+ Khi đối diện với cảnh sống nơi phủ Chúa: tỏ ra dững dưng, không bị quyến rủ bởi vật chất nơi phủ Chúa và ngầm thể hiện sự không đồng tình đối với cuộc sống ở nơi này.
→ Không màng danh lợi, thích cuộc sống thanh đạm, yêu tự do
+ Khi bắt mạch kê đơn cho Trịnh Cán: nói đúng bệnh kê đúng đơn cho thái tử
→ Là một thầy thuốc có kiến thức y học uyên bác, là một vị lương y lương tâm, y đức đặt lợi ích nước nhà lên trên
4.NGHỆ THUẬT
-Thượng kinh kí sự được xem là tác phẩm kí đầu tiên của văn học trung đại Việt Nam. Mang giá trị văn học và đặt trưng cho thể loại rõ nét, thể hiện
+ Bút pháp kí sự đặc sắc : quan sát kĩ , ghi chép trung thực sinh động , phản ánh giá trị hiện thực của tác phẩm
+ Lối kể chuyện hấp dẫn , chân thực.
+ Bộc lộ cái “tôi” rõ nét .
+ Xen vào một số bài thơ đậm chất trữ tình.
Bai Ca Ngat Nguong
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Nội dung tư tưởng
4. Đặc điểm nghệ thuật
TÁC GIẢ
2. Tác Phẩm:
Được sáng tác vào năm 1848, khi ông cáo quan về hưu.
Thể loại: Hát nói, văn nói – một thể thơ tự do, phóng khoáng.
3. Nội Dung:
Khẳng định vai trò lớn lao của kẽ sĩ đối với nợ công danh. Khẳng định bản lĩnh cá nhân và cái tôi cá nhân.
Là bản tổng kết về cuộc đời.
Khẳng định bản chất và cá tính riêng của Nguyễn Công Trứ
+ Thái độ sống hưởng thụ, phóng khoáng. Không quan tâm đến việc được mất, khen chê ở người đời.
+ Tự hào, kiêu hãnh một mình giữa cõi thế gian.
+ Ông ngất ngưỡng nhưng vẫn trọn vẹn đạo vua tôi, vẫn trong khuôn khổ một con người yêu nước, hiểu được trách nhiệm của mình đối với cộng đồng. => thể hiện cái “tôi” về ý thức bản lĩnh và phẩm chất, giá trị của bản lĩnh.
Thể hiện một quan niệm nhân sinh không đi theo đường mòn, lối cũ.
4. Nghệ Thuật
Hát nói là thể loại tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do, phóng khoáng, thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân.
Sử dụng từ ngữ Hán Việt -> mang sắc thái trang trọng.
Điệp từ, liệt kê
Giọng thơ khoe khoang, có phần tự cao.
Vao phu chua Trinh
Bai Ca Ngat Nguong
Nhóm 2
Vao Phu Chu Trinh
(trich thuong kinh ki su)
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Nội dung tư tưởng
4. Đặc điểm nghệ thuật
1. TÁC GIẢ
2. TÁC PHẨM:
trích Thượng kinh kí sự ).
Thể loại: thể kí.
ghi chép lại sự việc Lê Hữu Trác lên kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho cha con chúa Trịnh.
Đoạn trích là một trong những đoạn trích xuất sắc của tác phẩm.
3. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG:
Quang cảnh trong phủ Chúa Trịnh là một bức tranh cực kì tráng lệ, sa hoa, lộng lẫy
( một cảnh giàu sang khác hẳn người thường ).
Thể hiện sự cao sang quyền uy cùng cuộc sống hưởng thụ xa hoa cực điểm và sự lộng quyền của nhà Chúa
Cung cách sinh hoạt trong phủ Chúa Trịnh được tái hiện lại dựa theo những nghi thức khuôn phép của các bậc vua chúa..
Toát lên vẻ quyền uy và cuộc sống vương giả đến tột cùng của Chúa Trịnh.
Tâm trạng và phẩm chất của Lê Hữu Trác:
+ Khi đối diện với cảnh sống nơi phủ Chúa: tỏ ra dững dưng, không bị quyến rủ bởi vật chất nơi phủ Chúa và ngầm thể hiện sự không đồng tình đối với cuộc sống ở nơi này.
→ Không màng danh lợi, thích cuộc sống thanh đạm, yêu tự do
+ Khi bắt mạch kê đơn cho Trịnh Cán: nói đúng bệnh kê đúng đơn cho thái tử
→ Là một thầy thuốc có kiến thức y học uyên bác, là một vị lương y lương tâm, y đức đặt lợi ích nước nhà lên trên
4.NGHỆ THUẬT
-Thượng kinh kí sự được xem là tác phẩm kí đầu tiên của văn học trung đại Việt Nam. Mang giá trị văn học và đặt trưng cho thể loại rõ nét, thể hiện
+ Bút pháp kí sự đặc sắc : quan sát kĩ , ghi chép trung thực sinh động , phản ánh giá trị hiện thực của tác phẩm
+ Lối kể chuyện hấp dẫn , chân thực.
+ Bộc lộ cái “tôi” rõ nét .
+ Xen vào một số bài thơ đậm chất trữ tình.
Bai Ca Ngat Nguong
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Nội dung tư tưởng
4. Đặc điểm nghệ thuật
TÁC GIẢ
2. Tác Phẩm:
Được sáng tác vào năm 1848, khi ông cáo quan về hưu.
Thể loại: Hát nói, văn nói – một thể thơ tự do, phóng khoáng.
3. Nội Dung:
Khẳng định vai trò lớn lao của kẽ sĩ đối với nợ công danh. Khẳng định bản lĩnh cá nhân và cái tôi cá nhân.
Là bản tổng kết về cuộc đời.
Khẳng định bản chất và cá tính riêng của Nguyễn Công Trứ
+ Thái độ sống hưởng thụ, phóng khoáng. Không quan tâm đến việc được mất, khen chê ở người đời.
+ Tự hào, kiêu hãnh một mình giữa cõi thế gian.
+ Ông ngất ngưỡng nhưng vẫn trọn vẹn đạo vua tôi, vẫn trong khuôn khổ một con người yêu nước, hiểu được trách nhiệm của mình đối với cộng đồng. => thể hiện cái “tôi” về ý thức bản lĩnh và phẩm chất, giá trị của bản lĩnh.
Thể hiện một quan niệm nhân sinh không đi theo đường mòn, lối cũ.
4. Nghệ Thuật
Hát nói là thể loại tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do, phóng khoáng, thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân.
Sử dụng từ ngữ Hán Việt -> mang sắc thái trang trọng.
Điệp từ, liệt kê
Giọng thơ khoe khoang, có phần tự cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôn Thất Hiếu Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)