Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự)
Chia sẻ bởi phạm đức phú |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
1
Chào cô và các bạn 11a1.
Đến buổi thuyết trình hôm nay
2
Bài học :
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Lê Hữu Trác)
3
I. Tìm hiểu chung
1 . Tác giả:
- Lê Hữu Trác :( 1720-1791)sống vào cuối thế kỉ XVIII
- Hiệu là Hải Thượng Lãn Ông .
- Quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương .
- Ông không chỉ là danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học.
- Là tác giả của bộ sách nổi tiếng "Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh".
4
Tính tình khiêm tốn, hiền hậu, có biệt tài chữa bệnh, y đức sáng ngời, không màng danh lợi.
5
Hình ảnh
6
2. Tác phẩm
- Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh"được trích từ"Thượng Kinh Kí Sự"
- ``Thượng Kinh Kí Sự `` là tập kí sự bằng chữ Hán, được xếp ở cuối bộ ``Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh``
- Thể loại: Kí sự.
- Lê Hữu Trác lên kinh ,được dẫn vào phủ chúa kê đơn cho Đông cung thế tử .
7
8
II. Đọc -Hiểu văn bản
1. Đọc văn bản .
2 .Bố cục : 2 phần
Đoạn 1 :Từ đầu đến "không có dịp".
Đoạn 2 : Còn lại .
9
III. Phân Tích
1. Miêu tả quang cảnh phủ chúa Trịnh:
a) Miêu tả cảnh ngoài nội cung :
Cây cối um tùm.
Chim kêu ríu rít.
Danh hoa đua thắm.
Gió đưa thoang thoảng mùi hương .
Những dãy hành lang quanh co nối
nhau
Qua nhiều lần cửa .
10
Hình ảnh minh họa.
11
12
b) Miêu tả cảnh bên trong nội cung :
"Cái Điếm,Hậu mã "nơi các quân
hầu túc trực.
Nhà "Đại đường"cột sơn son thếp vàng.
Cảnh xa hoa tráng lệ
Hai cái kiệu cho vua đi, nghi trượng,
sập vàng, bàn ghế, ghế rồng, gác tía,
Những thứ quý hiếm....
13
Hình ảnh minh họa.
14
Hình ảnh minh họa
15
Phủ chúa quang cảnh cực kì xa hoa, lộng lẫy, tráng lệ...
16
C). Những cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.
Có nhiều loại quan và mỗi người làm một nhiệm vụ.
Lời nói hết sức cung kính.
Xem mạch xong lạy bốn lạy mới
lui ra.
Muốn xem thân hình đoán bệnh thì phải có quan xin phép...
17
Hình ảnh minh họa:
18
19
Tác giả vào nội cung thấy được mặt chúa Trịnh, phản ánh uy quyền, quyền lực của nhà Trịnh .
20
d). Những nhận xét của tác giả với đời sống nơi phủ chúa .
- Cảnh xa hoa tráng lệ, lộng lẫy, và khác hẳn người thường đến mức không tưởng tượng nổi.
- Khi được mời ăn cơm :
+ Mâm vàng,chén bạc.
+Toàn của ngon vật lạ.
21
Hình ảnh minh họa
chén bạc
ly bạc
mâm vàng
22
Bàn thức ăn của chúa
Đùi gà ác tiềm sâm
nem công chả phượng
Món ăn tinh thần.
23
Canh hải sâm
món sá sùng chiên nước mắm
sá sùng
24
- Phủ chúa thì cái gì cũng sang, cái gì cũng đẹp,cuộc sống thì quá tiện nghi, quá sang trọng .
Tác giả tỏ thái độ khinh thường dửng dưng,và cho đó là cuộc sống ăn chơi xa xỉ không có ý nghĩa, nhưng lại chẳng được tự do sinh sống.
25
2.Phẩm chất người thầy thuốc.
Sau khi bắt mạch,hiểu rõ căn bệnh Thế Tử:
- Ông lại sợ nếu chữa ngay, sẽ bị giữ lại bên chúa bị danh lợi trói buộc.
Chứng tỏ ông là người khinh thường danh lợi.
- Ông lại nghĩ nếu chữa từ từ cho Thế Tử thì trái với y đức, bất trung với nước, phụ lòng cha ông ...
Chứng tỏ ông là người có lương tâm đức độ.
26
- Ông đã quyết định chữa bệnh cho Thế Tử khỏi ngay, mặc dù phương thuốc của ông khác với các phương thuốc của các thầy thuốc trong cung, nhưng ông vẫn bảo vệ ý kiến của mình, và vượt qua bản thân.
Ông là người thầy thuốc già kinh nghiệm, có bản lĩnh và có lập trường.
27
IV.Tổng kết .
Nghệ thuật:
Quan sát một cách tỉ mỉ, trung thực
Tả cảnh rất sinh động .
Lựa chọn những chi tiết sắc sảo có ý nghĩa.
28
IV.Tổng kết.
Nội dung :
- Đoạn trích vào phủ chúa Trịnh mang giá trị hiện thực sâu sắc.Bằng tài quan sát tinh tế và ngòi bút ghi chép chi tiết,chân thực sắc sảo,tác giả đã vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh đồng thời cũng bộc lộ thái độ coi thường danh lợi của tác giả.
29
Bài tập:
1) Điền từ vào ô trống .
Lê hữu Trác (1720 ?-1791) sống vào cuối TK 1) ......... .Hiệu là ...................................... .Ông không chỉ là 3)..............không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để 4)......................... .Là tác giả của bộ sách nổi tiếng 5)......................................
2) Trắc nghiệm:
XVIII.
Hải Thượng Lãn Ông
danh y
truyền bá y học
"Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh".
30
1) Trong bài Lê Hữu Trác gặp mấy chức quan ?
A. 5 chức quan
B. 4 chức quan
C. 3 chức quan
D. 2 chức quan
31
2) Lê Hữu Trác kê mấy đơn vị thuốc cho Thế Tử?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
32
3) Lối viết thể loại kí của Lê Hữu Trác trong đoạn "Vào Phủ chúa Trịnh" có nét đặc sắc gì?
A. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp.
B. Bộc lộ thái độ một cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan .
C. Sử dụng các hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa .
D.Có nhiều chi tiết, sự việc mang tính hư cấu cao.
33
4). Bài thơ của Lê Hữu Trác sử dụng trong đoạn trích "Vào Phủ Chúa Trịnh" nói lên ?
A. Sự tự ti của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa .
B. Sự thán phục của ông trước cảnh phủ chúa .
C. Sự ngỡ ngàng của ông trước cảnh đẹp và giàu sang của phủ chúa .
D. Sự băn khoăn của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa .
34
5) Nội dung nào sau đây Chưa chính xác?
A. Lê Hữu Trác được mời ra Thăng Long để chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm .
B. "Thượng Kinh Kí Sự "là tập kí bằng chữ hán khắc in năm 1782, được xếp ở cuối bộ `Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh".
C. Bộ `Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh" của Lê Hữu Trác gồm 66 quyển ,biên soạn gần 40 năm .
D. Trong các thể loại văn học ở Việt Nam. Kí sự là thể loại văn học mới xuất hiện ở thế kỉ XVIII.
35
6) "Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh" của Lê Hữu Trác là ?
A. Tác phẩm văn học
B. Tác phẩm văn học có giá trị y học
C. Tác phẩm y học có giá trị văn học
D. Tác phẩm y học
36
7) Nhận xét nào đúng với giọng điệu của bài thơ mà tác giả Lê Hữu Trác đưa vào trong đoạn trích" Vào Phủ Chúa Trịnh" ?
A. Đằm thắm , yêu thương
B. Tha thiết, ân tình.
C. Hài hước ,dí dỏm .
D. Mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng.
37
8 ) Chi tiết nào không thuộc về nghi thức cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được thể hiện qua đoạn trích" Vào Phủ Chúa Trịnh" Lê Hữu Trác ?
A. Thế tử bị bệnh có đến bảy, tám thầy thuốc phục dịch và lúc nào cũng có người hầu hai bên .
B. Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử đều phải hết sức cung kính, lễ độ.
C. Điếm bên cái hồ, có những cái cây lạ lùng và những hòn đá kì lạ.
D. Chúa Trịnh thì luôn luôn có những phi tần túc trực xung quanh .
38
9) Lê Hữu Trác có suy nghĩ như thế nào khi quyết định chữa bệnh cho thế tử ?
A. Vì cả đời nghèo khó, chưa vào phủ chúa nay chữa bệnh cho thế tử là vinh hạnh cho mình .
B. Mình làm tốt thì thế nào danh tiếng cũng được ghi vào sử sách lưu đến mai sau .
C. Vì cha ông mình đời đời chịu ơn của nước ta phải dốc hết cả lòng thành, để nối cái lòng trung của cha ông mình .
D. Cả A, B, C, đều sai .
39
HẾT BÀI.
Chào cô và các bạn 11a1.
Đến buổi thuyết trình hôm nay
2
Bài học :
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Lê Hữu Trác)
3
I. Tìm hiểu chung
1 . Tác giả:
- Lê Hữu Trác :( 1720-1791)sống vào cuối thế kỉ XVIII
- Hiệu là Hải Thượng Lãn Ông .
- Quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương .
- Ông không chỉ là danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học.
- Là tác giả của bộ sách nổi tiếng "Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh".
4
Tính tình khiêm tốn, hiền hậu, có biệt tài chữa bệnh, y đức sáng ngời, không màng danh lợi.
5
Hình ảnh
6
2. Tác phẩm
- Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh"được trích từ"Thượng Kinh Kí Sự"
- ``Thượng Kinh Kí Sự `` là tập kí sự bằng chữ Hán, được xếp ở cuối bộ ``Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh``
- Thể loại: Kí sự.
- Lê Hữu Trác lên kinh ,được dẫn vào phủ chúa kê đơn cho Đông cung thế tử .
7
8
II. Đọc -Hiểu văn bản
1. Đọc văn bản .
2 .Bố cục : 2 phần
Đoạn 1 :Từ đầu đến "không có dịp".
Đoạn 2 : Còn lại .
9
III. Phân Tích
1. Miêu tả quang cảnh phủ chúa Trịnh:
a) Miêu tả cảnh ngoài nội cung :
Cây cối um tùm.
Chim kêu ríu rít.
Danh hoa đua thắm.
Gió đưa thoang thoảng mùi hương .
Những dãy hành lang quanh co nối
nhau
Qua nhiều lần cửa .
10
Hình ảnh minh họa.
11
12
b) Miêu tả cảnh bên trong nội cung :
"Cái Điếm,Hậu mã "nơi các quân
hầu túc trực.
Nhà "Đại đường"cột sơn son thếp vàng.
Cảnh xa hoa tráng lệ
Hai cái kiệu cho vua đi, nghi trượng,
sập vàng, bàn ghế, ghế rồng, gác tía,
Những thứ quý hiếm....
13
Hình ảnh minh họa.
14
Hình ảnh minh họa
15
Phủ chúa quang cảnh cực kì xa hoa, lộng lẫy, tráng lệ...
16
C). Những cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.
Có nhiều loại quan và mỗi người làm một nhiệm vụ.
Lời nói hết sức cung kính.
Xem mạch xong lạy bốn lạy mới
lui ra.
Muốn xem thân hình đoán bệnh thì phải có quan xin phép...
17
Hình ảnh minh họa:
18
19
Tác giả vào nội cung thấy được mặt chúa Trịnh, phản ánh uy quyền, quyền lực của nhà Trịnh .
20
d). Những nhận xét của tác giả với đời sống nơi phủ chúa .
- Cảnh xa hoa tráng lệ, lộng lẫy, và khác hẳn người thường đến mức không tưởng tượng nổi.
- Khi được mời ăn cơm :
+ Mâm vàng,chén bạc.
+Toàn của ngon vật lạ.
21
Hình ảnh minh họa
chén bạc
ly bạc
mâm vàng
22
Bàn thức ăn của chúa
Đùi gà ác tiềm sâm
nem công chả phượng
Món ăn tinh thần.
23
Canh hải sâm
món sá sùng chiên nước mắm
sá sùng
24
- Phủ chúa thì cái gì cũng sang, cái gì cũng đẹp,cuộc sống thì quá tiện nghi, quá sang trọng .
Tác giả tỏ thái độ khinh thường dửng dưng,và cho đó là cuộc sống ăn chơi xa xỉ không có ý nghĩa, nhưng lại chẳng được tự do sinh sống.
25
2.Phẩm chất người thầy thuốc.
Sau khi bắt mạch,hiểu rõ căn bệnh Thế Tử:
- Ông lại sợ nếu chữa ngay, sẽ bị giữ lại bên chúa bị danh lợi trói buộc.
Chứng tỏ ông là người khinh thường danh lợi.
- Ông lại nghĩ nếu chữa từ từ cho Thế Tử thì trái với y đức, bất trung với nước, phụ lòng cha ông ...
Chứng tỏ ông là người có lương tâm đức độ.
26
- Ông đã quyết định chữa bệnh cho Thế Tử khỏi ngay, mặc dù phương thuốc của ông khác với các phương thuốc của các thầy thuốc trong cung, nhưng ông vẫn bảo vệ ý kiến của mình, và vượt qua bản thân.
Ông là người thầy thuốc già kinh nghiệm, có bản lĩnh và có lập trường.
27
IV.Tổng kết .
Nghệ thuật:
Quan sát một cách tỉ mỉ, trung thực
Tả cảnh rất sinh động .
Lựa chọn những chi tiết sắc sảo có ý nghĩa.
28
IV.Tổng kết.
Nội dung :
- Đoạn trích vào phủ chúa Trịnh mang giá trị hiện thực sâu sắc.Bằng tài quan sát tinh tế và ngòi bút ghi chép chi tiết,chân thực sắc sảo,tác giả đã vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh đồng thời cũng bộc lộ thái độ coi thường danh lợi của tác giả.
29
Bài tập:
1) Điền từ vào ô trống .
Lê hữu Trác (1720 ?-1791) sống vào cuối TK 1) ......... .Hiệu là ...................................... .Ông không chỉ là 3)..............không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để 4)......................... .Là tác giả của bộ sách nổi tiếng 5)......................................
2) Trắc nghiệm:
XVIII.
Hải Thượng Lãn Ông
danh y
truyền bá y học
"Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh".
30
1) Trong bài Lê Hữu Trác gặp mấy chức quan ?
A. 5 chức quan
B. 4 chức quan
C. 3 chức quan
D. 2 chức quan
31
2) Lê Hữu Trác kê mấy đơn vị thuốc cho Thế Tử?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
32
3) Lối viết thể loại kí của Lê Hữu Trác trong đoạn "Vào Phủ chúa Trịnh" có nét đặc sắc gì?
A. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp.
B. Bộc lộ thái độ một cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan .
C. Sử dụng các hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa .
D.Có nhiều chi tiết, sự việc mang tính hư cấu cao.
33
4). Bài thơ của Lê Hữu Trác sử dụng trong đoạn trích "Vào Phủ Chúa Trịnh" nói lên ?
A. Sự tự ti của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa .
B. Sự thán phục của ông trước cảnh phủ chúa .
C. Sự ngỡ ngàng của ông trước cảnh đẹp và giàu sang của phủ chúa .
D. Sự băn khoăn của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa .
34
5) Nội dung nào sau đây Chưa chính xác?
A. Lê Hữu Trác được mời ra Thăng Long để chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm .
B. "Thượng Kinh Kí Sự "là tập kí bằng chữ hán khắc in năm 1782, được xếp ở cuối bộ `Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh".
C. Bộ `Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh" của Lê Hữu Trác gồm 66 quyển ,biên soạn gần 40 năm .
D. Trong các thể loại văn học ở Việt Nam. Kí sự là thể loại văn học mới xuất hiện ở thế kỉ XVIII.
35
6) "Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh" của Lê Hữu Trác là ?
A. Tác phẩm văn học
B. Tác phẩm văn học có giá trị y học
C. Tác phẩm y học có giá trị văn học
D. Tác phẩm y học
36
7) Nhận xét nào đúng với giọng điệu của bài thơ mà tác giả Lê Hữu Trác đưa vào trong đoạn trích" Vào Phủ Chúa Trịnh" ?
A. Đằm thắm , yêu thương
B. Tha thiết, ân tình.
C. Hài hước ,dí dỏm .
D. Mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng.
37
8 ) Chi tiết nào không thuộc về nghi thức cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được thể hiện qua đoạn trích" Vào Phủ Chúa Trịnh" Lê Hữu Trác ?
A. Thế tử bị bệnh có đến bảy, tám thầy thuốc phục dịch và lúc nào cũng có người hầu hai bên .
B. Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử đều phải hết sức cung kính, lễ độ.
C. Điếm bên cái hồ, có những cái cây lạ lùng và những hòn đá kì lạ.
D. Chúa Trịnh thì luôn luôn có những phi tần túc trực xung quanh .
38
9) Lê Hữu Trác có suy nghĩ như thế nào khi quyết định chữa bệnh cho thế tử ?
A. Vì cả đời nghèo khó, chưa vào phủ chúa nay chữa bệnh cho thế tử là vinh hạnh cho mình .
B. Mình làm tốt thì thế nào danh tiếng cũng được ghi vào sử sách lưu đến mai sau .
C. Vì cha ông mình đời đời chịu ơn của nước ta phải dốc hết cả lòng thành, để nối cái lòng trung của cha ông mình .
D. Cả A, B, C, đều sai .
39
HẾT BÀI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm đức phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)