Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự)

Chia sẻ bởi Tống Viết Hải Bình | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Năm 1533, một võ quan triều Nguyễn là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một ngưuời thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lấy danh nghĩa " Phù Lê diệt Mạc".
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm đuợc cử lên thay nắm toàn bộ binh quyền, con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng ưđuợc cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.
Đầu thế kỷ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực Trịnh Nguyễn bùng nổ. Sau gần nửa thế kỷ chiến tranh, hai bên lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới. Ngoài Bắc, Trịnh Tùng xưung Vuương, xây vưuơng phủ cạnh cung điện vua Lê, nắm toàn bộ quyền thống trị nhưung vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là " vua Lê- chúa Trịnh".
Vào phủ chúa Trịnh
Tiết 1:
Trích Thu?ng kinh ký sự
Lê hữu Trác
t
I. Đọc hiểu tiểu dẫn
1, Tác giả
Hiệu là Hải Thưuợng Lãn Ông, - Quê:làng Liêu Xá, huyện Đuờng Hào, phủ
Thuượng Hồng, Trấn Hải
Dưuơng.
Là một danh y nổi tiếng không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và dạy nghề thuốc.
-Tác phẩm tiêu biểu là bộ Hải Thưuợng y tông tâm lĩnh


Lê Hữu Trác
(1724-1791)
t
I. Đọc hiểu tiểu dẫn
1, Tác giả



Số luượng: Gồm 66 quyển
Vị Trí: là công trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất Việt Nam thời kỳ Trung Đại.
Nội dung:
+Ghi lại những cảm xúc chân thực của tác giả
+Bộc lộ tâm huyết và đức độ của nguười làm thuốc.
t
I. Đọc hiểu tiểu dẫn
2, Tác phẩm
Xuất xứ: Xếp cuối bộ Hải Thưuợng y tông tâm lĩnh nhưu 1 quyển phụ lục
Nội dung:
+Tả quang cảnh ở kinh đô.
+Thái độ coi thuường danh lợi
- Thể loại:

kí sự


Ghi chép sự việc thật
Bộc lộ rõ thái độ
Tác phẩm mở đầu bằng cảnh sống thanh nhàn ở Hưuong Sơn của Lê Hữu Trác. Bỗng có lệnh triệu vào kinh chữa bệnh cho Thế tử Cán, Lê Hữu Trác phải lên đưuờng.Tác phẩm ghi lại những điều mắt thấy tai nghe của Lê Hữu Trác từ khi nhận đuược lệnh vào kinh chữa bệnh cho Thế tử Cán ( ngày 12 tháng giêng năm Nhâm Dần 1782 cho đến lúc xong việc về tới nhà ở Hưuơng Sơn ngày 2 tháng 11, tổng cộng 9 tháng 20 ngày).
Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm. Sau khi đến kinh đô, Lê Hữu Trác đưuợc mời đến ở nhà nguười em của Quận Huy Hoàng Đình Bảo. Tiếp theo đó tác giả bắt đầu vào phủ chúa để khám bệnh cho thế tử Cán. Đoạn trích thuật lại việc Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh.
II.Đọc hiểu văn bản
1.Đọc và tóm tắt:
2.Tìm hiểu văn bản:
a. Cảnh sinh hoạt nơi phủ Chúa
* Cảnh bên ngoài
* Cảnh bên trong
* Cảnh nội cung
Qua nhiều lần cửa, hành lang quanh co
Mọi cửa đều có vệ sỹ canh gác.
Khuôn viên có điếm "Hậu mã quân túc trực"
Vuờn hoa đua nở, cây cối um tùm.

Phải qua 5, 6 lần trưuớng gấm
Trong phòng thắp nến, sập thếp vàng,
ghế rồng sơn son thếp vàng,
trên ghế bày nệm gấm, màn là che
ngang sân, " xung quang lấp lánh,
hưuơng hoa ngào ngạt"

- Nhà " Đại đưuờng", "Quyển bồng",
"Gác tía " với kiệu son,võng điều,đồ nghi
thượng sơn son thiếp vàng
- Đồ dùng tiếp khách toàn là
"mâm vàng chén bạc".
Vô cùng tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng, nhung trong n?i cung l?i ng?t ng?t, thi?u sinh khớ
b. Cung cách sinh hoạt:
Chúa Trịnh: giữ vị trí trọng yếu và quyền uy tối thuượng.
Lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử: hết sức cung kính, lễ độ.
Luôn có phi tần túc trực hầu hạ, không đưuợc thấy mặt, chỉ làm theo mệnh lệnh. Khám bệnh không đưuợc phép trao đổi
Chữa trị bệnh cho thế tử : có đến 7, 8 thầy thuốc phục dịch. Nguười khám phải quỳ lạy khúm núm.
=> Cung cách sinh hoạt uy nghiêm với những lễ nghi, khuôn phép, cách nói năng, ngưuời hầu kẻ hạ.khụng khỏc gỡ cung vua
Phủ chúa Trịnh ( tranh vẽ thế kỷ XVII)
Quang cảnh và cuộc sống đó cho thấy uy thế nghiêng trời, lấn lưuớt cả cung vua của phủ chúa Trịnh.
"... Vào dịp Tết Trung thu, chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng..."
( Thuượng kinh ký sự)
"... Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm hoạn quan, ngạo mạn, hách dịch...; cả nưuớc căm ghét, ghê tởm chúng..."
( Thông sức của Ngự sử đài - 1719)
Thái độ của tác giả
Trước cảnh xa hoa, lộng lẫy
Thực khác hẳn người thường
Cả trời Nam sang nhất là đây
Được mời ăn cơm sang
Tôi bấy giờ mới biết phong vị của nhà đại gia
Trước bệnh trạng của thế tử
Vì ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên phủ tạng yếu dần đi
Tác giả ngạc nhiên trước sự đẹp đẽ, sang trọng của phủ chúa nhưng cũng không đồng tình với cuộc sống no đủ mà thiếu khí trời
Chữa nhanh khỏi, được tin dùng sẽ bị công danh trói buộc, khó trở về núi
Dùng thuốc vô thưởng, vô phạt, tránh được việc bị công danh trói buộc nhưng lại trái y đức, phụ lòng ông cha
- Tác giả là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng và già dặn kinh nghiệm
ông còn là một thầy thuốc có luương tâm và đức độ
Có phẩm chất cao quý: Khinh thưuờng danh lợi, yêu thích tự do và nếp sống tự do và nếp sống thanh đạm
Bức tranh sinh động, chân thực về cuộc sống xa hoa, quyền quý ở phủ chúa Trịnh
Thái độ, tâm trạng, nhân cách Lê Hữu Trác
Nội dung
Lối trần thuật hấp dẫn, chân thực, lựa chọn được nhiều chi tiết đặc sắc
Sự đan xen suy nghĩ, tâm trạng..tạo nên màu sắc trữ tình cho một tác phẩm giàu tính hiện thực
Nghệ thuật
IV. TỔNG KẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tống Viết Hải Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)