Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống uống rượu la đà,
Chim ri ríu rít bò ra lấy phần,
Chào mào thì đánh trống quân,
Chim chích cởi trần, vác mõ đi rao.
(Ca dao)
Sau khi đọc bài ca dao này em hãy nhận xét nội dung bài ca dao đề cập đến vấn đè gì?
Hạnh phúc của một tang gia
Trích "Số đỏ "- Vũ Trọng Phụng
Tiết 43 + 44: Đọc văn
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:
Vũ Trọng Phụng (1912- 1939)
Sinh tại Hà Nội quê Mỹ Hào-Hưng Yên
Gia đình nghèo (nghèo gia truyền) bố mất sớm, cả cuộc đời sống trong nghèo khổ
Ông bị mắc bệnh lao chết khi mới 27 tuổi.
I. Tìm hiểu chung:
Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của Vũ Trọng Phụng?
Vũ Trọng Phụng
b. Con người:
- Vũ Trọng Phụng là người con hiếu thảo
- Học hết tiểu học, sớm lăn lộn với đời để kiếm tiền nuôi gia đình và bản thân
- Là nhà văn hàng đầu của văn học Việt Nam hiện đại
Phóng sự
Tiểu thuyết
Cạm bẫy người (1933)
Kĩ nghệ lấy Tây (1934)
Cơm thầy cơm cô (1936)
Số đỏ (1936)
Giông tố (1936)
Trúng số độc đắc (1938) …
Niềm căm phẫn mãnh liệt vào xã hội đen tối, thối nát đương thời (xã hội “khốn nạn”, “chó đểu”)
 Ông là một nhà văn hiện thực lớn, có nhiều đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại
c. Sự nghiệp sáng tác:
- Ông viết sớm, viết nhiều và mau chóng nổi tiếng bởi : Truyện ngắn, kịch nói, dịch thuật, phê bình văn học, bình luận thời sự chính trị …Thành công nhất là phóng sự (ông vua phóng sự Bắc kỳ) và tiểu thuyết
Các tác phẩm chính của Vũ Trọng Phụng
a. Xuất xứ và vị trí:
Xuất xứ:
+ “Số đỏ”: Được đăng trên Hà Nội báo từ số 40 ngày 7/10/1936.
+ In thành sách lần đầu năm 1938.
Vị trí:
+ Thành tựu xuất sắc nhất của văn xuôi Việt nam hiện đại.
+ Một tác phẩm “Vô tiền khoáng hậu”.(Nxb Văn học).
+ Tác phẩm “ghê ghớm làm vinh dự cho mọi nền văn xuôi”. (Nguyễn Khải).
b. Tóm tắt:
Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm?
Mồ côi, lưu manh, vô học
Nhà cải cách xã hội
Sinh viên trường thuốc
Đốc tờ
Cố vấn báo Gõ Mõ
Vĩ nhân- anh hùng cứu quốc
Bắc Đẩu bội tinh
Con rể cụ Cố Hồng
XUÂN TÓC ĐỎ
HẠ LƯU
THƯỢNG LƯU

PHÓ ĐOAN
VỢ CHỒNG VĂN MINH
ÔNG PHÁN MỌC SỪNG

TUYẾT
SƯ CỤ
TĂNG PHÚ
CỤ
CỐ HỒNG
RANH MA
TINH QUÁI
c. Giá trị của tác phẩm:
* Nội dung:
Tái hiện bức tranh xã hội “thượng lưu” đương thời
Vạch trần bản chất xấu xa của xã hội ấy.
* Nghệ thuật: Trào phúng đặc sắc, mỗi chương là một màn hài kịch, mỗi nhân vật là một chân dung biếm họa xuất sắc.
Nêu giá trị của tác phẩm?
3. Đoạn trích: “Hạnh phúc của một tang gia”
Vị trí:
+ Thuộc chương XV của tiểu thuyết “Số đỏ”.
+ Nhan đề của chương đã được lược bớt.
- Tóm tắt đoạn trích:
II. ĐỌC VÀ XÁC ĐỊNH BỐ CỤC:
1. Đọc:
2. Bố cục:
2. Bố cục:
3 phần:
Phần 1:
Phần 2:
Phần 3:
Niềm vui và hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ cố tổ qua đời.
Cảnh đám ma gương mẫu.
Cảnh hạ huyệt.
Em hãy xác định bố cục và nêu nội dung cho từng phần?
Nhan đề : Hạnh phúc của một tang gia
><
Niềm vui sướng ngập tràn
Buồn đau, bối rối
Tiếng cười bật lên ? Tình huống trào phúng ? Dả kích mạnh mẽ .
III . TÌM HIỂU CHI TIẾT:
Em có suy nghĩ gì về nhan đề và tình huống trào phúng của đoạn trích
1. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:
Nhan đề bước đầu không chỉ gây sự chú ý mà còn thể hiện mâu thuẫn trào phúng, thể hiện và làm bật lên không chỉ sự tò mò mà còn là sự châm biếm.
Mâu thuẫn biểu hiện qua một số tình huống khác nhau, xoay quanh sự việc chủ yếu: Cái chết và đám tang cụ cố tổ.
→ Mọi người được chia gia tài
a. Niềm vui chung:
1. Niềm hạnh phúc của mọi thành viên trong gia đình:
Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm hạnh phúc của mọi thành viên trong đại gia đình cụ?
b. Hạnh phúc của những người trong tang quyến
b1.Niềm vui chung nhất
b. Niềm hạnh phúc riêng của từng thành viên trong gia đình
THẢO LUẬN NHÓM
Niềm hạnh phúc của từng thành viên trong gia đình
Nhóm 1:
cụ cố Hồng?
Nhóm 2:
Văn Minh chồng?
Nhóm 4:
Cậu Tú Tân?
Nhóm 3:
Văn Minh vợ?
Nhóm 5:
Cô Tuyết?
Nhóm 6:
Ông Phán
Mọc sừng?
- Cụ cố Hồng:
BÒ ngoµi: Ho kh¹c,
khãc mÕu, lô khô
chèng gËy
Thực chất: diễn
trò để thiên hạ
ngợi khen.
NGU DỐT,
HÁO DANH , BẤT HIẾU


- ễng Van Minh :
Bề ngoài: phõn võn,
vũ d?u, r?t túc,
m?t dam dam chiờu
Thực chất: vui vỡ
gia t�i kh?ng l? s?p
du?c chia
GIẢ DỐI, BẤT NHÂN

- B� Van Minh :
BÒ ngoµi: sốt cả ruột
Thực chất: cú d?p du?c
lang xờ d? c?a ti?m may
�u húa, m?c d? xụ gai
tõn th?i
CHẠY THEO LỐI VĂN MINH RỞM, LỐ LĂNG

- C?u tỳ Tõn:
BÒ ngoµi: cứ điên
người lên
Thực chất: vui su?ng vỡ
s?p du?c tr? t�i ch?p ?nh
VÔ TÂM, TRÍ THỨC RỞM


- Cụ Tuy?t:
Bề ngoài: m?c y ph?c
Ngõy tho, dau kh?, v?
m?t bu?n lóng m?n.
Thực chất: nghi d?n Xuõn,
mu?n ch?ng minh mỡnh
chua hu h?ng
HƯ HỎNG, LỐ LĂNG, KỆCH CỠM


- ễng Phỏn m?c s?ng:
Bề ngoài: cú v?
ngo?i tỡnh, nh?c nhó
Thực chất: t? h�o vỡ cỏi
s?ng vụ hỡnh, chu?n b?
ti?n c?m on Xuõn, trự
tớnh v?i Xuõn m?t cu?c
doanh thuong
TRỤC LỢI, VÔ LIÊM SỈ
Em có nhận xét
như thế nào về
đám con cháu nhà
cụ cố Hồng ?
=> Những con người giả dối, bất nhân, bất nghĩa, bất hiếu. Hạnh phúc đối với họ chỉ là danh vọng,tiền bạc mà quên đi tình cảm thông thường của những người thân ruột thịt trong gia đình.
Hai viờn c?nh sỏt Min Do, Min Toa: th?t nghi?p du?c thuờ gi? tr?t t? "sung su?ng c?c di?m"
->Thích thú, vinh dự
Nh?ng ngu?i b?n thõn c?a c? C? H?ng: d?n d? khoe rõu, khoe cỏc lo?i huõn huy chuong . , c?m d?ng vỡ l�n da tr?ng c?a Tuy?t.
->Háo danh, háo sắc
c. Niềm vui của những người ngoài tang quyến
-> Tinh quái, láu lỉnh
->Trái giáo lí của giới tu hành
Xuõn Túc D?: xu?t hi?n b?t ng? v?i "xe, vũng hoa" .
- Sư cụ Tăng Phú: sung sướng mà vênh váo ngồi trên xe
-> Rôm rả đủ thứ chuyện chẳng liên quan gì đến đám ma
- Đám giai thanh, gái lịch
Từ những bức chân dung biếm hoạ trên ,em có nhận xét gì về xã hội thương lưu trưởng giả thành thị?
->Đó là xã hội thượng lưu thành thị, giả dối ,lố lăng, vô đạo đức...
->Xã hội thực dân thu nhỏ với tất cả sự đồi bai, xuống dốc về đạo lí và nhân cách của con người.
d. Cảnh đám tang gương mẫu
* Quy mụ c?a dỏm tang:
Kèn Ta, Tàu ,Tây thi nhau mà rộn lên
Thật là một đám ma to tát, có đến vài tram người đi đưa
Theo lối " hổ lốn" : Ta, Tàu, Tây với kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, hàng tram câu đối , vòng hoa, lốc bốc xoảng, bú - dích, tài tử chụp ảnh...
-Đưa đến đâu huyên náo đến đó
-Điệp khúc đám cứ đi.
Nhìn toàn cảnh: đám tang
Nhìn cận cảnh: đám rước
- Cô Tuyết:
+ buồn vỡ không thấy Xuân " bạn giai" đâu cả. Cô đau khổ đến muốn " tự tử" được.
-> Sự kệch cỡm, giả tạo, xuống cấp về mặt đạo đức.
* B? m?t nh?ng ngu?i di dua dỏm
+Khoe vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt của một nhà có đám .
-Xuân Tóc Đỏ
+ Làm đám tang thêm nhốn nháo.
+ Biết tự quảng cáo đúng chỗ,xuất hiện đúng lúc,đúng ý thích người mà hắn cần lấy lòng.
Bản chất tinh quái ,láu lỉnh bộc lộ.
- Cụ cố bà :"sung sướng", khi thấy xuất hiện sáu chiếc xe của Xuân và của báo "Gõ mõ", cùng với hai vòng hoa đồ sộ đến làm cho đám thêm phần náo nhiệt, long trọng.
- Các vị tai to, mặt lớn: khi trông thấy làn da trắng thập thò trong làn áo voan mỏng trên cánh tay và ngực Tuyết, ai nấy đều cảm động hơn là khi nghe điệu nhạc cử hành đám tang.
- Đám giai thanh gái lịch: tán tỉnh, ve vãn nhau, bình phẩm, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau...bằng vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma.
-> Bộ mặt đểu giả, vô van hoá, vô đạo đức của những con người mang tiếng thượng lưu.
* Cảnh hạ huyệt:
- Cậu tú Tân: thực hiện công việc của nhà đạo diễn để chụp ảnh khỏi giống nhau.
Xuân Tóc đỏ: cầm mũ nghiêm trang một cách giả tạo.
- Cụ cố Hồng: ho khạc, mếu máo và ngất đi.
Ông Phán mọc sừng:
Khóc to: "Hứt!..Hứt!...Hứt!.."
Oặt người đi
Dúi vào tay Xuân một cái giấy bạc nam đồng gấp tư để thanh toán món nợ và kí giao kèo làm an.
=> Bản chất đồi bại, đểu giả của các nhân vật được bộc lộ trọn vẹn.
? tiếng khóc lạ đời, cố tình rặn ra nhằm che mắt mọi người -> sự đóng kịch giả dối.
=> đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch. Một đám ma gương mẫu cho sự giả dối, háo danh của một gia đỡnh giàu sang mà bất hiếu.
Hãy cho biết thái độ của tác giả đối với xã hội này ?
=> Lên án, tố cáo, vạch trần và khinh bỉ cả cái xã hội thượng lưu thành thị trước cách mạng, đầy rẫy nh?ng điều xấu xa, giả dối, bịp bợm ,vô liêm sỉ đáng ghê tởm.
Tại sao đây là một đám ma gương mẫu?
e.Vài nét đặc sắc về nghệ thuật:
Em có nhận xét gỡ về nghệ
thuật trào phúng du?c tác giả
s? d?ng ở đoạn trích này ?
- Cường điệu, nói quá .
- đối lập : tang gia- hạnh phúc...
- Tài nang miêu tả.
-Xây dựng một loạt chân dung biếm hoạ đặc sắc
-Mỉa mai chế giễu những điều xấu xa trong cuộc sống
-Giọng văn châm biếm,hài hước, biến hoá linh hoạt
III.Tổng kết
(Ghi nhớ trong sách giáo khoa)
Bài tập
1.Mâu thuẫn trào phúng của chương truyện Hạnh phúc của một tang gia xuất hiện từ đâu?
A.Từ nhan đề của chương truyện
B.Từ cảnh cất đám
C.Từ cảnh chuẩn bị phát phục.
D.Từ cảnh hạ huyệt
2. Vì sao tác giả lại đặt nhan đề chương truyện là Hạnh phúc của một tang gia?
A.Vì người chết chứng kiến tấm lòng hiếu thảo của con cháu.
B.Vì người chết không phải sống chung với lũ con cháu bất hiếu
C.Vì những người trong tang gia đều tìm được niềm vui riêng trước cái chết của cụ tổ.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)