Tuần 1. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Chia sẻ bởi Nguyễn Đại Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Bài 2: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
Bài 2: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
I/ Ngôn Ngữ Là Tài Sản Chung Của Xã Hội
Ngôn ngữ là tài sản chung của một cộng đồng, một xã hội. Muốn giao tiếp với nhau, xã hội cần có phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. Cho nên mỗi cá nhân đều phải biết tích luỹ và phải biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng.
Tính chung của ngôn ngữ được biểu hiện qua những phương diện sau:
1/ Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng .
Yếu tố chung đó được biểu hiện qua:
+ Các âm và các thanh âm (nguyên âm, phụ âm và thanh điệu...)
+ Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ ...)
+ Các tiếng (tức là các âm tiết) do sự kết hợp của các âm và thanh theo những quy tắc nhất định.
+ Các từ
2/ Tính chung còn thể hiện ở các quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ:
- Qui t¾c cÊu t¹o c¸c kiÓu c©u: C©u ®¬n, c©u ghÐp, c©u phøc.
- Ph¬ng thøc chuyÓn nghÜa tõ: Tõ nghÜa gèc sang nghÜa bãng.
TÊt c¶ ®îc h×nh thµnh dÇn trong lÞch sö ph¸t triÓn cña ng«n ng÷ vµ cÇn ®îc mçi c¸ nh©n tiÕp nhËn vµ tu©n theo
II/ Lời Nói- Sản Phẩm Riêng Của Cá Nhân:
- Giọng nói cá nhân: Mỗi người một vẻ riêng không ai giống ai.
- Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa chuộng và quen dùng một những từ ngữ nhất định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi trường địa phương.
- Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có sự chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong sự kết hợp từ ngữ.
- Việc tạo ra những từ mới.
- Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo qui tắc chung, phương thức chung.
=> Phong cách ngôn ngữ cá nhân.
III/ GHI NHớ:
(SGK)
IV/ Luyện tập
1/ Bài tập 1:
Từ " Thôi" in đậm được dùng với nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn. " Thôi" là hư từ được nhà thơ dùng trong câu thơ nhằm diễn đạt nỗi đau của mình khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm để nhẹ đi nỗi mất mát quá lớn không gì bù đắp nổi.
2/ Bài tập 2:
- Tác giả sắp xếp từ ngữ theo lối đối lập kết hợp với hình thức đảo ngữ, đảo trật tự từ -> làm nổi bật sự phẫn uất của thiên nhiên mà cũng là sự phẫn uất của con người -> Tạo nên ấn tượng mạnh mẽ làm nên cả tính sáng tạo của HXH
Bài 2: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
I/ Ngôn Ngữ Là Tài Sản Chung Của Xã Hội
Ngôn ngữ là tài sản chung của một cộng đồng, một xã hội. Muốn giao tiếp với nhau, xã hội cần có phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. Cho nên mỗi cá nhân đều phải biết tích luỹ và phải biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng.
Tính chung của ngôn ngữ được biểu hiện qua những phương diện sau:
1/ Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng .
Yếu tố chung đó được biểu hiện qua:
+ Các âm và các thanh âm (nguyên âm, phụ âm và thanh điệu...)
+ Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ ...)
+ Các tiếng (tức là các âm tiết) do sự kết hợp của các âm và thanh theo những quy tắc nhất định.
+ Các từ
2/ Tính chung còn thể hiện ở các quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ:
- Qui t¾c cÊu t¹o c¸c kiÓu c©u: C©u ®¬n, c©u ghÐp, c©u phøc.
- Ph¬ng thøc chuyÓn nghÜa tõ: Tõ nghÜa gèc sang nghÜa bãng.
TÊt c¶ ®îc h×nh thµnh dÇn trong lÞch sö ph¸t triÓn cña ng«n ng÷ vµ cÇn ®îc mçi c¸ nh©n tiÕp nhËn vµ tu©n theo
II/ Lời Nói- Sản Phẩm Riêng Của Cá Nhân:
- Giọng nói cá nhân: Mỗi người một vẻ riêng không ai giống ai.
- Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa chuộng và quen dùng một những từ ngữ nhất định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi trường địa phương.
- Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có sự chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong sự kết hợp từ ngữ.
- Việc tạo ra những từ mới.
- Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo qui tắc chung, phương thức chung.
=> Phong cách ngôn ngữ cá nhân.
III/ GHI NHớ:
(SGK)
IV/ Luyện tập
1/ Bài tập 1:
Từ " Thôi" in đậm được dùng với nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn. " Thôi" là hư từ được nhà thơ dùng trong câu thơ nhằm diễn đạt nỗi đau của mình khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm để nhẹ đi nỗi mất mát quá lớn không gì bù đắp nổi.
2/ Bài tập 2:
- Tác giả sắp xếp từ ngữ theo lối đối lập kết hợp với hình thức đảo ngữ, đảo trật tự từ -> làm nổi bật sự phẫn uất của thiên nhiên mà cũng là sự phẫn uất của con người -> Tạo nên ấn tượng mạnh mẽ làm nên cả tính sáng tạo của HXH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đại Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)