Tuần 1. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu Hương | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Tiết 12. Tiếng Việt:
III. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân:
1. Xét ví dụ
VD1:
Thấy lão sừng sộ quá, con chó vừa vẫy đuôi, vừa chực lảng. Nhưng lão vội nắm lấy nó, ôm đầu nó, đập nhè nhẹ vào lưng nó vào đầu dí :
- À không! à không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ!... Cậu Vàng của ông ngoan lắm! Ông không cho giết... Ông để cậu Vàng ông nuôi .
VD2:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nu?c buổi đò đông
2. Nhận xét
Gi÷a ng«n ng÷ cña céng ®ång x· héi vµ lêi nãi c¸ nh©n cã quan hÖ 2 chiÒu:
+ Ng«n ng÷ chung lµ c¬ së ®Ó mçi c¸ nh©n s¶n sinh ra nh÷ng lêi nãi cô thÓ cña m×nh ®ång thêi lÜnh héi ®ưîc lêi nãi cña c¸ nh©n kh¸c.
+ Lêi nãi c¸ nh©n lµ thùc tÕ sinh ®éng, hiÖn thùc ho¸ nh÷ng yÕu tè chung, nh÷ng quy t¾c vµ ph­ư¬ng thøc chung
H¬n n÷a c¸ nh©n cã thÓ s¸ng t¹o trong viÖc sö dông ng«n ng÷ gãp phÇn lµm biÕn ®æi vµ ph¸t triÓn ng«n ng÷ chung.
V. Luyện tập
Bài tập 1:

T? "nỏch":
- Nghĩa đen: mặt dưu?i chỗ cánh tay nối với ngực.
- Trong câu thơ của Nguyễn Du chỉ góc tuường.
? Đây là nghĩa chuyển chỉ có trong lời thơ Nguyễn Du, nhung đưuợc tạo ra theo phuương thức chuyển nghĩa chung của tiếng Việt - phưuơng thức ẩn dụ.
Bài tập 2
- Trong c©u th¬ cña HXH, tõ xu©n :
+ chØ mïa xu©n
+ chØ tuæi trÎ cña con ng­êi
+ chØ søc sèng vµ nhu cÇu t×nh c¶m cña con người.
- Trong câu thơ của Nguyễn KhuyÕn, từ xu©n:
+ chØ chÊt men say nång cña r­ưîu ngon
+ chØ t×nh c¶m d¹t dµo, th¾m thiÕt cña t×nh b¹n.
- Trong câu thơ của Nguyễn Du, từ xuân trong cành xuân để chỉ vẻ đẹp người con gái trẻ.
- Trong câu thơ của HCM, từ xuân thứ nhất có nghĩa gốc, chỉ mùa đầu tiên trong năm. Từ "xuân" thứ 2 chuyển nghĩa , chỉ sức sống mới, tưuơi đẹp.
Bài tập 4
Trong câu a, từ "mọn mằn" đưuợc cá nhân tạo ra khi dựa vào:
- Tiếng "mọn" với nghĩa "nhỏ đến mức không đáng kể" (nhu trong từ ghép: nhỏ mọn).
- Những quy tắc cấu tạo chung nhuư sau:
+ Quy tắc tạo từ láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu (âm m)
+ Trong hai tiếng, tiếng gốc (mọn) đặt truước, tiếng láy đặt sau.
+ Tiếng láy lặp lại âm đầu, nhung đổi vần thành vần ăn.

-> Từ mọn mằn có nghĩa là nhỏ nhặt, tầm thuường, không đáng kể
- Trong câu c, từ nội soi được tạo ra từ hai tiếng có sẵn (nội, soi), đồng thời dựa vào phưuơng thức cấu tạo từ ghép chính phụ có tiếng chính chỉ hoạt động (đi sau) và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa (đi truớc). Phưuơng thức cấu tạo của từ nội soi giống phưuơng thức cấu tạo của các từ đã có từ lâu�: ngoại xâm, ngoại nhập
Xin trân trọng cám ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)